NGƯU TẤT-Achyranthis bidentata

NGƯU TẤT Radix Achyranthis bidentatae  Dược liệu là rễ đã chế biến của cây ngưu tất – Achyranthis bidentata Blume., họ Dền – Amaranthaceae. Ngưu tất đã được chính thức đưa vào Dược điển II Việt Nam tập 3 năm 1994. Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo cao khoảng 1m. Thân mảnh, lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn, mép nguyên dài 5-12 cm, rộng 2-5 cm. Cụm hoa là bông ở đầu cành hay kẽ lá. Hoa mọc hướng lên nhưng khi biến thành quả sẽ mọc quặp … Xem tiếp

SẮC KÝ TANIN

V. SẮC KÝ.             Trong một dược liệu thường chứa một hỗn hợp tanin phức tạp gồm rất nhiều đồng phân và nhiều dẫn chất ở các mức độ polymer hoá khác nhau. Sắc ký đô tanin của một dược liệu cũng là “điểm chỉ” để nhận biết dược liệu đó. Sắc ký cũng là 1 phương tiện để phân tích những monomer tiền sinh ra tanin và những sản phẩm sau khi hoá giáng tanin.             Dịch chiết để tiến hành sắc ký nên dùng nước hoặc methanol nước. … Xem tiếp

TÍNH CHẤT (LÝ TÍNH VÀ HÓA TÍNH) COUMARIN

IV. TÍNH CHẤT. 1.Lý tính. Coumarin là những chất kết tinh không màu, một số lớn dễ thăng hoa có mùi thơm. Ở dạng kết hợp glycosid thì có thể tan trong nước, ở dạng aglycon thì dễ tan trong dung môi kém phân cực. Các dẫn chất coumarin có huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại. Cường độ huỳnh quang phụ thuộc nhóm oxy của phân tử coumarin cũng như pH của dung dịch. Khả năng cho huỳnh quang mạnh nhất là nhóm OH ở C-7. 2. Hóa tính. … Xem tiếp

TRÀM-Melaleuca cajuputi

TRÀM Tên khoa học: Melaleuca cajuputi Powell Họ Sim: Myrtaceae Đặc điểm thực vật và phân bố Cây gỗ cao 2 – 3cm, có loại thấp hơn; vỏ màu trắng dễ róc. Lá mọc so le, phiến lá dày, gân hình cung. Lá non và ngọn non có lông dày màu trắng. Hoa nhỏ màu vàng ngà, mọc thành bông ở đầu cành. Khi hoa kết quả, cành mang hoa lại ra lá non ở ngọn. Quả nang, tròn, chứa nhiều hạt. Tràm mọc nhiều ở vùng đồi núi và … Xem tiếp

Kinh giới đất- Elsholtzia winitiana Craib.

15. Kinh giới đất- Elsholtzia winitiana Craib. Họ Hoa môi (Lamiaceae) Thành phần hoá học của tinh dầu kinh giới đất cũng rất đa dạng. Có những chủng cho tinh dầu giàu cinol (Mường Lống, Kỳ Sơn, Nghệ An), hoặc giàu cineol, camphor (21,5%, 19,1%, ở Sa Pa), hoặc giàu elsholtzia keton (75,4%, Sa Pa). Cần kiểm tra lại để đi đến thống nhất.

ĐẠI HOÀNG-Rhizoma Rhei

ĐẠI HOÀNG Rhizoma Rhei Chi Rheum có khoảng 50 loài, việc xác định các loài khó vì do có lai tạo giữa các loài và do địa dư khí hậu của từng nơi mà hình thái và cả thành phần hóa học cũng có thay đổi. Dược điển của Trung quốc quy định dùng các loài sau đây:             – Rheum palmatum L.             – R. tanguticum Maxim.ex Balf.             – R.officinale Baill. họ  Rau răm -Polygonaceae. Đặc điểm thực vật             Cây thuộc thảo lớn, sống dai nhờ thân … Xem tiếp

Biflavonoid và triflavonoid

4. Biflavonoid và triflavonoid:             Những flavonoid dimer và trimer đã có nói đến trong phần flavan-3-ol và flavan 3,4 diol. Những hợp chất đó được gọi là proanthocyanidin. Ở đây là những biflavonoid tạo thành từ flavon, flavanon, dihydroflavonol, chalcon, dihydro chalcon, auron, isoflavon.             Biflavon mà cấu trúc gồm 2 đơn vị flavon được biết trước tiên. Chất điển hình là amentoflavon tạo thành từ 2 phân tử apigenin nối theo dây nối carbon-carbon ở vị trí 3′, 8”.  Amentoflavon   Những dẫn chất khác từ amentoflavon: 7”-methyl … Xem tiếp

Iridoid có aglycon đủ 10 carbon

1- Iridoid có aglycon đủ 10 carbon: +  Không có nối đôi trong vòng 5 cạnh: R1 R2 R3 R4 R5 R6 Gardosid H H H OH CH2 Scanzhisid H H OH H OH CH3 Loganic acid H H H OH H CH3 Loganin CH3 H H OH H CH3 Desoxyloganin  CH3 H H H H CH3 Verbenalin CH3 H =O H H CH3 Hastacosid CH3 OH =O H H CH3  + Có nối đôi ở C7 – C8 . R1 R2 R3 R4 R5 R6  Geniposidic acid H H … Xem tiếp

Sâm đại hành – Eleutherine subaphylla Gagnep., họ La dơn – Iridaceae

Sâm đại hành – Eleutherine subaphylla Gagnep., họ La dơn – Iridaceae.              Sâm đại hành  còn có tên là tỏi lào, là cây thảo sống dai cao 30cm. Dò hình trứng dài 4 – 5cm, đường kính 2 – 3cm, giống như củ hành nhưng dài hơn, bên ngoài phủ vẩy màu đỏ nâu, phía bên trong màu nâu hồng đến đỏ nâu. Lá hình mác, gân lá song song, dài 40 – 50cm, rộng 3 – 5cm. Từ  dò mọc lên một cán mang hoa dài 30 – … Xem tiếp

ỚT-Capsicum annuum L., họ Cà Solanaceae

ỚT Tên khoa học của cây ớt: Capsicum annuum L., họ Cà  Solanaceae. Cây ớt còn gọi là cây hạt tiêu Đặc điểm thực vật: Cây nhỡ, thuộc thảo, mọc hàng năm tại những nước ôn đới, sống lâu năm và thân phía dưới hóa gỗ ở những nước nhiệt đới. Cây có nhiều cành, nhẵn. Lá mọc so le, mềm hình thuôn dài, đầu nhon, phiến lá dài 2 – 4 cm, rộng 1,5 – 2 cm. Hoa màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá, mùa hoa gần … Xem tiếp

VÀNG ĐẮNG-Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr. (= C. usitatum Pierre), Họ tiết dê – Menispermaceae

VÀNG ĐẮNG Tên khoa học của cây vàng đắng: Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr. (= C. usitatum Pierre), Họ tiết dê –  Menispermaceae. Cây vàng đắng còn được gọi là cây mỏ vàng, hoàng đằng lá trắng, Loong tơ rơn (tiếng Bana). Đặc điểm thực vật: Cây vàng đắng là một loại dây leo to, có phân nhánh, leo lên những cây gỗ cao. Thân hình trụ, dài tới 10-15m, đường kính 1,5 – 10cm. Thân to, màu vàng, thân già màu ngà, xù xì, có đoạn có chỗ u phình … Xem tiếp

MỰC HOA TRẮNG-Holarrhena antidysenterica Wall., họ Trúc đào-Apocynaceae.

MỰC HOA TRẮNG   Tên khoa học của cây mực hoa trắng: Holarrhena antidysenterica Wall., họ Trúc đào-Apocynaceae. Tên khác: Mộc hoa trắng, thừng mực lá to, sừng trâu, míc lông, mộc vài (Tày), xi chào (K’ho), hồ liên. Đặc điểm thực vật Cây gỗ cao chừng 3 – 12 m. Cành non nhẵn hoặc mang lông màu nâu đỏ, trên mặt có nhiều khổng bì trắng, rõ. Lá mọc đối gần như không cuống, nguyên hình bầu dục đầu tù hoặc nhọn, gốc tròn hay nhọn, dài 12 – … Xem tiếp

Sắc ký lớp mỏng

2. Sắc ký lớp mỏng   Trong sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh được trải trên 1 mặt phẳng với một đọ dày thích hợp tử 0,1 mm đến 0,2 mm và dung môi dịch chuyển qua pha tĩnh chủ yếu bằng lực mao dẫn. Pha tĩnh thông dụng nhất trong sắc ký lớp mỏng là Silica gel với cơ chế phân tách chính là hấp phụ. Tuy nhiên, cơ chế phân tách trong sắc ký lớp mỏng cũng có thể là sắc ký phân bố hoặc kết hợp cả … Xem tiếp

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỌC

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỌC Phương pháp phổ học ngày nay được sử dụng rất nhiều trong phân tích và xác định các chất. Các loại phổ thường được sử dụng trong phân tích dược liệu là: Phổ tử ngoại-khả kiến (ultra violet – visible,UV-Vis), Phổ hồng ngoại (infra red, IR), Phổ khối lượng (mass spectrometry,MS) và Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance, NMR). Ngoài ra, các phổ khác trong những chừng mực nhất định cũng được sử dụng (phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X, phổ … Xem tiếp

PHÂN BỐ GlYCOSID TIM TRONG TỰ NHIÊN

V. PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN Người ta tìm thấy glycosid tim trong các họ thực vật: Apocynaceae, Asclepiadaceae, Celastraceae, Clusiaceae, Euphorbiaceae, Leguminosae, Liliaceae, Meliaceae, Moraceae, Ranuculaceae, Scrophulariaceae, Sterculiaceae và Tiliaceae. Glycosid tim có thể gặp trong mọi bộ phận của cây: lá, hoa, vỏ thân, rễ, thân rễ, dò, nhựa mủ. Người ta còn phát hiện thấy glycosid tim có mặt trong một số côn trùng như bướm và sâu bướm nữ hoàng thường sống trên cây Asclepias syriaca; hoặc rệp Aphis nerii sống trên cây Asclepias curassavica. Chúng … Xem tiếp