VIỄN CHÍ – Polygala sibirica

VIỄN CHÍ Radix Polygalae Viễn chí là rễ phơi khô của một số loài thuộc chi Polygala. Dược điển Việt Nam in lần thứ nhất và Dược điển Trung Quốc quy định hai loài: Viễn chí lá nhỏ – Polygala tenuifolia Willd. hoặc viễn chí Sibêri – Polygala sibirica L. , Dược điển nhiều nước khác thì qui định loài Polygala senega L., họ Viễn chí – Polygalaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Viễn chí thuộc loài cây nhỏ, sống dai. Từ gốc mọc lên nhiều thân nhỏ. … Xem tiếp

Tanin hỗn hợp

3. Tanin hỗn hợp Ngoài 2 loại tanin chính, còn có một loại tanin khác. Loại này được tạo thành trong cây do sự kết hợp giữa 2 loại tanin nói trên. Trong phân tử có dây nối C-glycosid giữa C-6 hay C-8 của flavonoid và C-1 của glucose. Những carbon còn lại của glucose thì nối với acid hexahydroxydiphenic theo dây nối ester. Ví dụ tanin trong cây Quercus stenophylla, lá ổi và lá chè. Cũng cần chú ý rằng trong một số nguyên liệu thực vật có thể … Xem tiếp

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ COUMARIN

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ COUMARIN.             Trong phần trước, chúng ta đã xét những dẫn chất benzo g-pyron (phần flavonoid). Ở đây coumarin là những dẫn chất a – pyron có cấu trúc C6- C3.             Benzo a-pyron là chất coumarin đơn giản nhất tồn tại trong thực vật được biết từ năm 1820 trong hạt của cây Dipteryx odorata Willd. thuộc họ Đậu. Cây này mọc ở Brazil, có trồng ở Venezuela và còn có tên địa phương là “ Coumarou”, do đó mà có tên coumarin. Benzo … Xem tiếp

THÔNG-Pinus sp

THÔNG Tên khoa học: Pinus sp. Họ thông – Pinaceae. Tinh dầu thông được cất từ nhựa. Đặc điểm thực vật và phân bố: Cây cao, thân thẳng đứng, vỏ xù xì và nứt nẻ. Lá hình kim. Hoa là những khối hình nón, hoá gỗ dày, không cuống. Hạt có cánh. Ở Việt Nam những loài được trồng để lấy nhựa là: – Thông nhựa, hay thông hai lá (Pinus merkusiana Cooling et Gaussen): Mọc thành rừng tự nhiên và rừng trồng ở cả 2 miền Bắc và Nam: … Xem tiếp

Kinh giới núi- Elsholtzia blanda (Benth.) Benth.

12. Kinh giới núi- Elsholtzia blanda (Benth.) Benth. Họ Hoa môi (Lamiaceae) Kinh giới núi mọc hoang có nhiều chủng hoá học khác nhau: – Chủng cho tinh dầu giàu linalol (>70%) – Chủng cho tinh dầu giàu linalol (50%) và cineol (20%) – Chủng cho tinh dầu giàu -naginaten (53 – 65%) – Chủng cho tinh dầu giàu -naginaten (43%) và dehydro elsholtzia keton (14%) – Chủng cho tinh dầu giàu dehydro elsholtzia keton (58%) và -naginaten (12%) Trong đó chủng giàu linalol có ý nghĩa khai thác tinh … Xem tiếp

CỐT KHÍ MUỒNG-Cassia occidentalis L., họ Vang Caesalpiniaceae

CỐT KHÍ MUỒNG Semen Cassiae occidentalis             Cốt khí muồng là hạt phơi khô của cây cốt khí muồng, còn có tên khác là vọng giang nam, muồng lá khế, dương giác đậu (muồng sừng dê) – Cassia occidentalis L., họ Vang Caesalpiniaceae. Đặc điểm thực vật             Cây mọc dại ở các bãi hoang, nhỏ cao 1 -2m, sống một năm hoặc nhiều năm. Cây nhẵn, lá mọc so le. Lá kép lông chim chẵn gồm 4 – 5 đôi lá chét. Toàn lá dài 20cm hoặc hơn. Gốc … Xem tiếp

Euflavonoid

1. Euflavonoid: Euflavonoid bao gồm các nhóm: anthocyanidin, flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol,flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, flavon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron. Một số nhóm euflavonoid: Anthocyanidin (= 2 phenylbenzopyrilium) anthocyanidin             Đây là sắc tố rất phổ biến trong thực vật. Từ “anthocyanin” được Marquart đưa ra năm 1895 để chỉ sắc tố màu xanh của cây Centaurea cyanus. Từ anthocyanin do chữ anthos=hoa, kyanos= xanh, về sau dùng để chỉ những sắc tố thuộc nhóm flavonoid có màu xanh, đỏ hoặc tím. Trong cây hầu hết các sắc … Xem tiếp

Cây óc chó – Juglans regia L., họ Óc chó – Juglandaceae

Cây óc chó – Juglans regia L., họ Óc chó – Juglandaceae.              Cây to cao có thể hơn 20m. Lá kép lông chim, 5 – 7 lá chét, cuống phình to. Hoa đơn tính cùng gốc. Cụm hoa đuôi sóc. Quả hạch, đường kính chừng 3 – 4cm. Hạt chia thành 4 thùy, có nhiều rãnh nhăn nheo trông giống như  óc do đó có tên là quả óc chó. Quả chín vào tháng 9 – 10. Ở miền Bắc nước ta có ở các tỉnh Cao Bằng, Hà … Xem tiếp

HỒ TIÊU-Piper nigrum L., họ Hồ tiêu – Piperaceae

HỒ TIÊU Tên khoa học của cây hồ tiêu: Piper nigrum L., họ Hồ tiêu – Piperaceae Cây hồ tiêu còn gọi là hạt tiêu, cổ nguyệt. Đặc điểm thực vật Hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, nhẵn, bám vào cây tựa bằng những rễ. Thân mọc cuốn mang lá mọc cách. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả và một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Cụm hoa: hình đuôi sóc, mọc đối với lá, khi … Xem tiếp

HOÀNG LIÊN- Coptis chinensis Franch-Họ Hoàng liên – Ranunculaceae

HOÀNG LIÊN Có nhiều loài hoàng liên chân gà như Coptis chinensis Franch,. Coptis teeta Wall., Coptis teetoides C.Y. Cheng, Coptis deltoidea C.Y. Cheng et Hsiao. Họ Hoàng liên – Ranunculaceae. Đặc điểm thực vật Hoàng liên là cây thảo, sống nhiều năm, cao chừng 15 -35 cm, thân mọc thẳng, phía trên phân nhánh, có nhiều rễ nhỏ. Lá mọc từ thân rễ lên, có cuống dài 6 -12 cm. Phiến lá gồm 3 – 5 lá chét, mỗi lá chét  lại chia thành nhiều thùy có mép răng … Xem tiếp

CÀ PHÊ

CÀ PHÊ Có 3 loài chính:  Cà phê chè (Coffea arabica L). Cà phê mít (Coffea exselea Chev.). Cà phê vối (Coffea robusta Chev.). Họ Cà phê – Rubiaceae Đặc điểm thực vật Câycà phê sống lâu năm. Thân gỗ, cao 3-5m (cà phê chè) hoặc 10 – 15m (cà phê vối, mít. Vỏ thân thường mốc trắng. Cành chia 2 loại: các chồi vượt và các cành ngang mọc từ các mắt của chồi vượt. Các cành tạo thành tầng quanh thân chính và cành vượt. Lá đơn, mọc … Xem tiếp

Các chỉ tiêu đánh giá dược liệu

5. Xác định độ ẩm:   Dược liệu thường được quy định một giới hạn độ ẩm nhất định ví dụ Dược điển II tập 3 quy định độ ẩm của lá thanh cao hoa vàng: không quá 13%, quá độ ẩm đó thì dược liệu dễ bị mốc, hư hỏng. Song song với việc định lượng hoạt chất thì cũng cần phải xác định độ ẩm để qui hàm lượng so với dược liệu khô tuyệt đối. Có thể xác định độ ẩm bằng những cách sau đây: – … Xem tiếp

Phổ khối lượng

3. Phổ khối lượng   Một trong những phổ có ứng dụng nhiều nhất hiện nay trong phân tích và xác định các chất tự nhiên là phổ khối lượng (mass spectrometry, MS, thường được gọi là phổ khối). Phổ khối cung cấp những thông tin về khối lượng của các ion sinh ra từ phân tử. Phổ khối không xác định trực tiếp khối lượng của ion mà xác định tỉ lệ giữa khối lượng (m) và điện tích (z) của ion (m/z). Ở các phân tử nhỏ, điện … Xem tiếp