Lưỡi thè ra ngoài miệng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thể lưỡi thè ra ngoài miệng, khó rút vào hoặc không rút vào được, dãi nhớt chảy ra liên tục gọi là chứng “ Thiệt túng” (Lưỡi thè ra) Chứng lưỡi thè ra đầu tiên xuất xứ ở Linh khu – Hàn nhiệt bệnh: “Lưỡi thè ra chảy dãi và buồn bực là bệnh ở Túc Thiếu âm”. Đời sau còn mang các bệnh danh: “Thiệt xuất khẩu ngoại”, “Thiệt thư”, “Thân thiệt”. Chứng lưỡi thè … Xem tiếp

Rêu lưỡi trắng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bề mặt lưỡi hiện rêu trắng gọi là chứng “Rêu lưỡi trắng”. “Rêu”, Trung văn gọi là chữ “Đài”, nhưng cổ đại thường viết là “Thai”. Mục Bạch thiệt loại chẩn pháp sách Biện thiệt chỉ nam nói: “… Bề mặt lưỡi có mầu đỏ nhạt, rêu lưỡi hơi trắng bị nhiễm thấp hoặc khô, không trơn không ráo đó là cái rêu vô bệnh… “Tức .là nói chất lưỡi của người bình thường thì đỏ … Xem tiếp

Tứ chi sưng trướng (chân tay sưng, phù) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi sưng trướng là chỉ một loại chứng trạng chi trên và chi dưới phù thũng căng trướng. Có trường hợp tứ chi đồng thời sưng trướng, có trường hợp chỉ thấy chi trên hoặc chi dưới hoặc nghiêng về một bên sưng trướng. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Tứ chi sưng trướng do thấp nhiệt uất kết: Có chứng tứ chi sinh trướng, các khớp xương sưng đau, da dẻ nóng rát, sắc … Xem tiếp

Chân run lẩy bẩy – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Chân run lẩy bẩy là chỉ chứng trạng một hoặc cả hai chân loạng choạng lẩy bẩy lệ thuộc môn bệnh run rẩy. Loạng choạng lẩy bẩy, sách Nội kinh gọi là “Trạo”. Đến Trương thị ỵ thông đời Thanh mới bắt đầu có chuyên mục loạng choạng lẩy bẩy, nhưng chỉ nói đầu lay động, chân tay lay động chứ không nói chứng chân run rẩy. Xét về nguyên nhân, một là run rẩy phần nhiều thuộc phong tính của phong bốc lên cho nên tay lẩy … Xem tiếp

Tâm quý ( hồi hộp) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tâm quí là chỉ Tâm động hồi hộp không yên, tục gọi là Tâm khiêu. Mục Quý – Thương hàn minh lý luận có ghi: “Quý là Tâm nới lỏng, lập bập run rẩy như động, thình thịch rộn rịp không yên”. Tâm quí nói chung chia làm hai loại Kinh quí và Chính xung. Loại trên phần nhiều do dụ phát sợ hãi cáu giận, tình huống toàn thân còn tốt, bệnh tình khá nhẹ. … Xem tiếp

Vị quản thống

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vị quản thống nói gọn là Vị thống, chỉ là một chứng trạng đau ở bụng trên gần mỏm ức. Chứng này trong sách Tố vấn ghi: “Đau ở Vị quản vùng Tâm”, sách Cảnh nhạc toàn thư ghi: “Tâm phúc thống”, sách Thọ thế hảo nguyên gọi là: “Tâm Vị thống”. Căn cứ vào nguyên nhân cơ chế bệnh, có thể chia ra các loại Hư thống, Khí thống, Nhiệt thống, Hàn thống, ứ thống, … Xem tiếp

Tiểu tiện vàng đỏ – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện vàng đỏ là chỉ nước tiểu có mầu vàng sẫm, vàng đỏ hoặc vàng xỉn, thậm chí biểu hiện tiểu tiện như nước trà đặc rất khác thường. Chứng tiểu tiện vàng đỏ xuất hiện đầu tiên ở sách Tố Vấn, còn gọi là “Niệu xích”. Linh khu – Kinh mạch thiên gọi là “Niệu sắc hoàng”. Các sách Mạch quyết và Y học chính truyền gọi là “Tiểu tiện xích sáp”. Chứng này … Xem tiếp

Chứng sợ phong hàn – cảm giác sợ lạnh

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sợ phong hàn tức là chỉ cảm giác sợ lạnh. Chứng này thường gặp trong các tật bệnh Ngoại cảm và Nội thương, nhiều tài liệu cổ gọi là chứng “ố hàn”, “ố phong”, “úy hàn”; có người cho rằng “ố phong” với “ố hàn” khác nhau. “Ố hàn” không bị gió thổi mà cảm thấy sợ lạnh, tuy ở trong nhà cửa khép kín, thậm chí quàng chăn để sưởi vẫn cảm thấy lạnh toàn … Xem tiếp

Đau nhức khắp người, đau thân thể – Thân thống

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thân thống là chỉ chứng đau nhức khắp người. Chứng này trong sách Thương hàn luận có ghi các tên gọi: “Thân thống”, “Thân thể thống”. Tài liệu y học các đời sau gọi là “Thân thống”. Nếu do ba khí phong hàn thấp hợp lại thành Tý thì giới hạn đau ở các khớp xương chân tay, hoặc là do các nguyên nhân nào khác tà khí ẩn náu ở cục bộ mà chỉ đau … Xem tiếp

Hay sợ (như có người đến bắt) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt. Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay sợ là chỉ chứng trạng chưa gặp sự đáng sợ hãi mà đã cảm thấy sợ hãi dẫn đến thần chí không yên, nơm nớp như có người đến bắt. Phân biệt. Chứng hậu thường gặp Hay sợ ảo Thận tinh bất túc: Có chứng lưng gối yếu mỏi, tinh thần bạc nhược, Tâm hoang dễ sợ, di tinh ra mồ hôi trộm, mất ngủ hư phiền, ít rêu lưỡi, chất lưỡi đỏ, mạch Tế … Xem tiếp

Đầu nặng (đầu trọng)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu nặng là chỉ chứng trạng tự giác thấy vùng đầu nặng nề khó chịu. Tục gọi là “Đầu trầm”. Thiên Chung thủy – sách Linh khu nói: “Bệnh phát sinh ở vùng đầu có chứng đầu trọng”. Các đời sau đều tập quán gọi tên đó. Trên lâm sàng chứng Đầu trọng thường cùng xuất hiện với các chứng “Đầu thống” và “Đầu vậng”, ở mục này chỉ giới thiệu Đầu nặng được coi là … Xem tiếp

Đắng miệng (đởm đản) – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Đắng miệng trong sách Nội kinh gọi là “Đởm đản”. Mục Kỳ bệnh luận – Tố vấn có viết: “Có bệnh đắng miệng… bệnh này gọi là Đởm đản… người mắc bệnh này thường lo toan, thiếu quyết đoán cho nên Đởm hư khí trào lên trên mà thành đắng miệng”. Nhưng nói cho đúng ra đắng miệng là gọi theo chứng trạng, còn “Đởm đản” là gọi theo bệnh danh. Hai loại này không … Xem tiếp

Lưỡi cứng, rắn – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thể lưỡi cứng rắn, hoạt động không linh hoạt, tiếng nói khó phát âm gọi là chứng “Thiệt cường”. Chứng này sách Nội kinh vốn gọi là “Thiệt bản cường” như Tố vấn – Chí chân yếu đại luận viết: “Quyết âm tư thiên phong dâm nó thắng, dân mắc bệnh… gốc lưỡi cứng”.Đời sau gọi rút lại là “Thiệt cường” hoặc các bệnh danh khác như “Thiệt sắc”, “Thiệt tắc”. Chứng Lưỡi cứng với chứng … Xem tiếp

Rêu lưỡi vàng (thiệt thai hoàng) – Phân biệt triệu chứng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bề mặt lưỡi hiện sắc vàng gọi là chứng “Rêu lưỡi vàng”, cũng gọi là “Thiệt thai hoàng”. “Hoàng thai”. Trong sách Nội kinh đã ghi chứng “Thiệt thượng hoàng” rất sớm. Người xưa trong thiệt chẩn thường gọi lẫn lộn giữa lưỡi và rêu lưỡi: nói “bề mặt lưỡi vàng”, lưỡi “xuất hiện sắc vàng” thực ra là chỉ rêu lưỡi sắc vàng chứ không phải là chỉ sắc của lưỡi. Rêu lưỡi vàng thăm … Xem tiếp

Tứ chi cứng đơ (chân tay cứng đơ, co duỗi khó) – Triệu chứng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi cứng đơ là chỉ hai tình huống: Một là chỉ loại gân thịt ở tứ chi cứng đơ, các chi chỉ duỗi thẳng không gập lại được. Hai là các khớp xương tứ chi do một nguyên nhân nào đó dẫn đến chứng trạng tứ chi cứng đơ, không co duỗi được. Sách Nội kinh từ rất sớm đã ghi chứng “Cứng đơ”. Các y thư đời sau thường mô tả chứng này trong … Xem tiếp