Tim lực sỹ (tim vận động viên thể thao)

Tên khác: tim vận động viên thể thao. Mục lục Định nghĩa Triệu chứng Chẩn đoán Tiên lượng Định nghĩa Tập hợp những biến đổi của hệ tim-mạch do tập luyện thể lực thường xuyên và với cường độ cao. Triệu chứng Dấu hiệu lâm sàng: nhịp xoang chậm, thường kèm theo loạn nhịp hô hấp. Huyết áp động mạch bình thường. Tiếng thổi đầu thì tâm thu nghe thấy ở đỉnh tim, đôi khi tiếp sau bởi tiếng ngựa phi đầu thì tâm trương. X quang: tim tăng động … Xem tiếp

Chứng huyết áp thấp và Chứng hạ huyết áp tư thế đứng

Chứng huyết áp thấp Căn nguyên Một số đối tượng có thể trạng huyết áp thấp. Giá trị dưới bình thường của huyết áp tâm thu ở những người này thay đổi từ 90 đến 100 mmHg lúc họ đã trưởng thành. Triệu chứng Huyết áp thấp mạn tính thể trạng không phải là” một bệnh, nhưng là một biến thể của chuẩn (tình trạng bình thường). Tuy nhiên những người này có thể hay than phiền về những triệu chứng suy nhược, hồi hộp, chóng mặt. Tuổi thọ trung … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị Tứ Chứng Fallot

Tên khác: hẹp động mạch phổi với vách liên thất mở Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Các thể lâm sàng Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh có những đặc điểm sau: Hẹp động mạch phổi, thường ở phần phễu, hoặc ở van hoặc van- phễu tuy hiếm hơn, cản trở hoạt động tống máu của tâm thất phải. Thông liên thất, để cho máu không có oxy từ tâm thất phải đi … Xem tiếp

Bệnh viêm mạch bạch huyết (Viêm bạch mạch)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán, dựa vào: Điều trị Định nghĩa Viêm xảy ra ở những mạch bạch huyết dưới da. Căn nguyên Hay xảy ra nhất là do nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết từ một vết thương có thể rất nhỏ. Triệu chứng Ở điểm xâm nhập của vi khuẩn, thấy phù viêm, đau. Từ điểm xuất phát này, đôi khi thấy có một đường nhỏ màu đỏ do viêm lan ra xa. Sờ nắn thấy hạch bạch huyết địa phương sưng, đau. … Xem tiếp

Huyết áp của người bình thường là bao nhiêu ?

Cho đến nay, mức huyết áp được coi là của người bình thường vẫn còn là những con số quy ước. Năm 1978, Tổ chức Y tế Thế giới đã quy định mức huyết áp < 140/90 mmHg thì được coi là bình thường, từ 160/95 mmHg trở lên là tăng huyết áp chính thức, cần được điều trị, từ > 140/90 đến 160/95 mmHg là tăng huyết áp giới hạn, cần được theo dõi, “các giới hạn huyết áp này áp dụng cho người lớn ở cả hai giới … Xem tiếp

Bệnh tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh (THA nguyên phát) hay chỉ là một triệu chứng của bệnh khác (THA thứ phát), thường hay gặp ở người cao tuổi, chiếm 10- 15% dân số. Căn bệnh này được coi là bệnh của nền văn minh, bệnh của những người làm công tác quản lý, là một vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu. Tăng huyết áp có thể gây nhiều tai biến nguy hiểm đến tính mạng con người như: Cơn Tăng huyết áp ác tính, tai biến … Xem tiếp

Chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu ?

Cho đến nay, mức huyết áp được coi là của người bình thường vẫn còn là những con số quy ước. Năm 1978, Tổ chức Y tế Thế giới đã quy định mức huyết áp < 140/90 mmHg thì được coi là bình thường, từ 160/95 mmHg trở lên là tăng huyết áp chính thức, cần được điều trị, từ > 140/90 đến 160/95 mmHg là tăng huyết áp giới hạn, cần được theo dõi, “các giới hạn huyết áp này áp dụng cho người lớn ở cả hai giới … Xem tiếp

Bệnh thông liên nhĩ có nguy hiểm không?

Bệnh thông vách liên nhĩ chiếm từ 8 đến 20% tất cả các bệnh tim bẩm sinh. Bệnh thông vách liên nhĩ có thể là một bệnh đơn thuần, nhưng cũng có thể phối hợp với một bệnh tim khác, ví dụ với bệnh hẹp van hai lá. Trường hợp này ta gọi là bệnh Lu-tem-ba-se (Lutembacher): thông vách liên nhĩ – hẹp van hai lá. Bệnh thông vách liên nhĩ phối hợp với bệnh hẹp động mạch phổi trong bệnh tam chứng Pha-lô (sẽ nói tới ở dưới). Lỗ … Xem tiếp

Đề phòng các bệnh tim mạch và các biến chứng do nó gây ra

Như chúng ta đã biết, các bệnh tim mạch có thể xảy ra ngay từ trong thời kỳ phát triển bào thai ở trong bụng mẹ (gọi là các bệnh tim mạch bẩm sinh) do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, mà chủ yếu là có sự biến đổi mang tính chất di truyền học (ảnh hưởng di truyền của thế hệ trước để lại, hậu quả của bệnh giang mai, hậu quả của sự nhiễm chất độc hóa học, sự lạm dụng dược phẩm, rượu, sinh đẻ quá … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Tăng huyết áp và bệnh nhân phẫu thuật

Tăng huyết áp và bệnh nhân phẫu thuật Tăng huyết áp không khống chế được có liên quan với sự dao động huyết áp biên độ lớn trong khi gây mê và đặt nội khí quản và có thể làm tăng nguy cơ tai biến thiếu máu cục bộ trước và sau mổ. Nên khống chế huyết áp khi huyết áp ≥ 180/110 mmHg trước mổ. Đối với mổ chọn lọc, có thể đạt được huyết áp hữu hiệu trong vòng vài ngày đến vài tuần khi điều trị ngoại … Xem tiếp

SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN THÔNG LIÊN THẤT 

Siêu âm TM: Đo một số thông số sau: – Đường kính nhĩ trái (LA) – Đường kính gốc ĐMC (Ao) – Đường kính thất trái cuối tâm trương (LVDd) – Đường kính thất trái cuối tâm thu (LVDs) – Bề dày vách liên thất tâm trương (IVSd) – Bề dày thành sau thất trái cuối tâm trương (LVPWd) – Đường kính thất phải cuối tâm trương (RVDd) Từ đó tính: Chỉ số co ngắn sợi cơ (%D) %D = (Dd – Ds) / Dd Phân số tống máu thất … Xem tiếp

Biến đổi của tiếng tim thứ hai trong nghe tim

Tiếng thứ hai mạnh lên Ở Ổ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ: huyết áp động mạch cao. Ở Ổ VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI Trẻ em: bình thường, tiếng thứ hai ở ổ động mạch phổi mạnh hơn là ở động mạch chủ. Huyết áp động mạch phổi cao: hẹp van nhĩ thất, suy tim trái, tâm – phế cấp tính hoặc mạn tính. XƠ CỨNG CÁC VAN TỔ CHIM: ngay cả khi huyết áp không cao, các van động mạch chủ và van động mạch phổi chẳng những làm tiếng thủ … Xem tiếp

Máy kích thích tim (máy tạo nhịp tim)

Tên khác: máy tạo nhịp tim (pacemaker). Mục lục Định nghĩa Chỉ định Máy kích thích tim vĩnh viễn Máy kích thích một buồng Kích thích diện dược chương trình hoá (SEP) Định nghĩa Máy tạo kích thích điện thay thế cho việc kích thích các tâm thất khi không có kích thích từ nút xoang hoặc nhất là do bloc nhĩ thất. Máy kích thích tim tạm thời Các máy kích thích đặt tạm thời trong buồng tim được sử dụng cho bệnh nhân có loạn nhịp khó điều … Xem tiếp