Thông liên thất

Thông liên thất (ventricular septal defect, thường đươc viết tắt là VSD – Thông liên thất) là một khiếm khuyết của vách liên thất, tức là vách ngăn giữa hai buồng tâm thất của tim. Vách liên thất là một cấu trúc phức tạp gồm: phần cơ, phần màng, phần phễu, phần buồng nhận. Thông thường khi trẻ sinh ra, vách này không có lỗ thông vì vậy không cho phép máu của hai tâm thất hòa trộn với nhau. Trong vách liên thất là nơi có phần đầu quan … Xem tiếp

Bệnh Buerger (viêm thuyên tắc mạch máu) là gì

Mục lục Bệnh Buerger (viêm thuyên tắc mạch máu) là gì Triệu chứng và dấu hiệu Nguyên nhân Yếu tố nguy cơ Khi nào cần đi khám bệnh? Tầm soát và chẩn đoán Biến chứng Điều trị Phòng ngừa Tự chăm sóc Bệnh Buerger (viêm thuyên tắc mạch máu) là gì Bệnh Buerger là bệnh lý thường gặp ở động mạch, tĩnh mạch tay hoặc chân. Bệnh Buerger có đặc điểm là sự phối hợp của phản ứng viêm và cục máu đông trong lòng mạch máu khiến lưu lượng … Xem tiếp

Kỹ thuật Đo huyết áp động mạch

Huyết áp động mạch là kết quả tương tác giữa lưu lượng tim và sức cản mạch ngoại vi. Thực tế, huyết áp động mạch được đo một cách gián tiếp, qua một bao có thể bơm căng lên được đặt ở một chi. Áp suất tĩnh mạch thường được biểu thị bằng mmHg. Theo hệ thống SI (hệ thống đơn vị quốc tế) thì đơn vị là kilopascal hay kPa. 1 kPa tương ứng với 7,5 mmHg. Có hai số về huyết áp động mạch: Huyết áp tâm thu … Xem tiếp

Chụp động mạch vành

Chụp động mạch vành cho phép quan sát các động mạch vành phải và trái cùng các nhánh. Hai ống thông được luồn qua động mạch đùi và được đẩy vào động mạch chủ, tới tận các lỗ động mạch vành, vào động mạch vành phải và một vào động mạch vành trái. Sau đó tiêm một chất cản quang qua ống thông vào từng động mạch vành. Một máy quay sẽ ghi hình động của tuần hoàn vành ở các thời điểm. Trong nhiều trường hợp, chụp động mạch … Xem tiếp

Các bệnh tim bẩm sinh trong bệnh tim mạch

Phân loại: xem bảng 14.7 Căn nguyên Trong 90% số trường hợp bệnh tim bẩm sinh, căn nguyên không biết được chính xác. Trong 5% số trường hợp người ta tìm thấy có sai lệch nhiễm sắc thể, trong 3% số trường hợp thấy có hội chứng đa dị tật di truyền kiểu Mendel, và trong 2% số trường hợp thấy có bệnh ở phôi thai liên quan tới tác nhân bên ngoài. Bệnh tim bẩm sinh xuất hiện ngay từ lúc mới sinh và do một bất thường trong … Xem tiếp

Chứng tăng huyết áp động mạch do bệnh thận-mạch máu

Tên khác: hẹp động mạch thận, thiếu máu thận cục bộ, tăng huyết áp động mạch kiểu Goldblatt. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Ghi hình y học Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Tăng huyết áp động mạch mạn tính do hẹp một động mạch thận, mà nếu được phẫu thuật hiệu chỉnh thì tăng huyết áp sẽ khỏi hoặc được cải thiện. Căn nguyên Khi một hoặc cả hai động mạch thận hoặc nhánh của các động mạch này bị hẹp … Xem tiếp

Nhịp bộ nối (Nhịp nút) và điều trị

Mục lục Thoát nút Nhịp nhanh bộ nối (nhịp nhanh nút) không kịch phát Nhịp nhanh bộ nối (nhịp nhanh nút) kịch phát Điện tâm đồ trong những trường hợp nhịp bộ nối (nhịp nút) Thoát nút Khi tần số nhịp xoang thấp hơn so với tần số của nhịp nút Tawara, thì nút này tự phóng xung điện và kích hoạt các tâm nhĩ ngược chiều (sóng p trở nên âm). Khi tần số của nút xoang và tần số của nút Tawara gần bằng nhau, thì có thể … Xem tiếp

Suy (hẹp) động mạch cấp tính ở chi dưới

Tên khác: thiếu cấp máu chi dưới cấp tính. Mục lục Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán, dựa vào: Tiên lượng Điều trị Căn nguyên HUYẾT KHỐI ĐỘNG MẠCH Bệnh xơ cứng động mạch và những yếu tố tố bẩm của bệnh này (bệnh tăng huyết áp động mạch, hút thuốc lá, tăng lipid- huyết, bệnh đái tháo đường, chứng béo phì). Viêm thành động mạch: bệnh Bueger, viêm mạch máu, bệnh giang mai. Chấn thương động mạch, di chứng sau thủ thuật thông động mạch. Tình … Xem tiếp

Những lợi ích của việc điều trị liên tục bệnh tăng huyết áp

Những kinh nghiệm trên thế giới cho thấy chỉ có điều trị liên tục bệnh thì mới mong đưa huyết áp xuống mức bình thường hoặc mức cho phép, hạn chế tiến triển của bệnh, hạn chế các biến chứng và tử vong do bệnh vì các thuốc dùng đều chỉ có tác dụng nhất thời, ngắn hạn. Điều trị liên tục không phải là dễ thực hiện, người bệnh do thiếu những kiến thức cần thiết nên thường ngại, chỉ điều trị khi có cơn tăng huyết áp kịch … Xem tiếp

Phát hiện sớm các dấu hiệu tai biến mạch máu não

Phát hiện sớm các dấu hiệu đe dọa tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não có xu hướng giảm vào những năm 1960- 1970 nhưng giờ đây đang có xu hướng tăng lên đột ngột. Chỉ tính riêng năm 1999 đã có 750.000 trường hợp mắc tai biến này. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, tỷ lệ Tai biến mạch máu não cũng đang có chiều hướng tăng lên. Tai biến mạch máu não có thể được phát hiện sớm nhờ các triệu chứng báo … Xem tiếp

Giải phẫu và sinh lý của tim và tuần hoàn

Để hình dung được sự thay đổi về tuần hoàn của tim trong các bệnh tim mạch, ta cần biết sự cấu tạo và hoạt động của quả tim bình thường. Tim là một cơ quan rỗng nằm lệch về bên trái của lồng ngực, có thể ví tim như một cái bơm, cân nặng khoảng từ 250 – 300 gam, kích thước ước bằng nắm tay của mình. Tim được cấu tạo bởi các bắp thịt dày và khỏe, chắc chắn, do đó nó có thể hoạt động được … Xem tiếp

Bệnh túi phình cơ tim

Bệnh túi phình cơ tim (anévrisme cardiaque) có thể là một bệnh bẩm sinh hay mắc phải, biểu hiện ra bởi sự phình chỗ thành tim bị giãn mỏng do một nguyên nhân nào đó. Bệnh phình cơ tim mắc phải thường là hậu quả của bệnh nhồi máu cơ tim để lại, trong một số trường hợp – là di chứng của bệnh giang mai, nhiễm trùng hoặc thấp tim, v.v… làm xơ hóa cơ tim. Theo tài liệu của Hội nghị nội khoa lần thứ XIV của Liên … Xem tiếp

Nhịp nhanh xoang không thích hợp

Mục lục NHỊP NHANH XOANG KHÔNG THÍCH HỢP (Inappropriate Sinus Tachycardia) 1. TIÊU CHUẨN: 2. DỊCH TỄ HỌC VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ KẾT LUẬN: NHỊP NHANH XOANG KHÔNG THÍCH HỢP (Inappropriate Sinus Tachycardia) Nhịp nhanh xoang được định nghĩa khi nhịp phát từ nút xoang có tần số trên 100 lần/phút. Ở người lớn khi gắng sức tối đa nhịp xoang hiếm khi phát trên 180 lần/phút. Có nhiều nguyên nhân gây nhịp nhanh xoang (xem bài nhịp nhanh xoang) như: nhiễm trùng, mất nước, … Xem tiếp

ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

Mục lục ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 5.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm 5.2. Tìm nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát 5.3. Đánh giá nguy cơ BTM và THA 5.4. Tìm tổn thương cơ quan đích ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 5.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm Khám và hỏi bệnh sử đầy đủ ở mọi bệnh nhân nhưng chỉ cần làm một số xét nghiệm thường quy. Đánh giá lâm sàng chú trọng: ‒ Tìm căn nguyên Tăng huyết áp thứ phát. ‒ … Xem tiếp

Thông sàn nhĩ thất (khiếm khuyết vách nhĩ thất)

Thông sàn nhĩ thất (TSNT – Atrioventricular Septal Defect – AVSD)  còn gọi là khiếm khuyết gối nội mạc hay còn gọi là khiếm khuyết vách nhĩ thất Bệnh thông sàn nhĩ thất là bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 4% các bệnh tim bẩm sinh và chiếm trên 50% ở trẻ mắc bệnh Down có tim bẩm sinh Mục lục Phôi thai học Giải phẫu bệnh Lâm sàng và cận lâm sàng Điều trị thông sàn nhĩ thất Phôi thai học Vào tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ … Xem tiếp