Bệnh u hạt Wegener và điều trị

Tên khác: bệnh Wegener Mục lục Định nghĩa Căn nguyên: chưa rõ. Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt: với di căn Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm gặp, có đặc điểm là quá trình viêm với tổn thương u hạt xảy ra ở các đường hô hấp trên và ỉ hoặc dưới, thường đi kèm bởi viêm tiểu cầu thận và quá trình bệnh có thể tác động tới các mạch máu ở nhiều … Xem tiếp

Các thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp

Tất cả các thuốc dùng trong điều trị bệnh tăng huyết áp đều nhằm làm giảm cung lượng tim, đặc biệt là làm giãn các tiểu động mạch, giảm sức cản ngoại vi để làm giảm huyết áp, thông qua các cơ chế : Ức chế hoạt động của hệ thần kinh giao cảm vì hệ thần kinh này tiết ra adrenalin và noradrena- lin là những chất có tác dụng làm tăng huyết áp; các thuốc hay được dùng thuộc về các nhóm: – Nhóm tác động đến trung … Xem tiếp

DASH và chế độ tiết thực phòng bệnh tăng huyết áp

DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension) có nghĩa là cách tiếp cận bằng chế độ ăn để chặn đứng tăng huyết áp. Đây là chế độ ăn do Viện quốc gia Tim, phổi và máu của Mỹ đề xuất và đã được kết luận có kết quả tốt sau một thời gian thử nghiệm: Có tác dụng giảm huyết áp và có thể giúp ích trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh Tăng huyết áp. Chế độ ăn của người bị tăng huyết áp Đây là một chế độ … Xem tiếp

Bệnh hở van động mạch chủ

Nguyên nhân chính của bệnh hở van động mạch chủ là viêm màng trong tim do thấp. Hở động mạch chủ cũng là hậu quả của bệnh viêm động mạch chủ do giang mai. Hở động mạch chủ thường có kèm theo hẹp động mạch chủ. Bệnh hở động mạch chủ thường gặp ở nam giới và ở nữ giới với tỷ lệ ngang nhau, và hay gặp nhất ở tuổi dưới 40. Các nắp van động mạch chủ bị viêm nhiễm do thấp, sau đóng thành sẹo và co … Xem tiếp

Trụy tim mạch là gì?

Trụy tim mạch là một trạng thái suy kiệt đến tột độ của hệ thống tim mạch do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như thiếu máu não cấp tính, tăng khí C02 trong máu cấp tính trong suy hô hấp, suy tim cấp tính và mãn tính, mất khối lượng máu lưu thông đột ngột (do vết thương chảy máu nhiều hoặc xuất huyết nội tạng cấp tính ồ ạt), bị kích động mạnh về thần kinh với những phản ứng phản xạ cao độ của hệ thần … Xem tiếp

Loạn nhịp tim – nguyên nhân, triệu chứng

Loạn nhịp tim (LNT) là hệ quả của một số bệnh lý tại tim và ngoài tim. Nó cũng là nguyên nhân trực tiếp của nhiều trường hợp tử vong hoặc làm nặng tiên lượng của bệnh lý nền sẵn có. Ngày nay đã có nhiều phương pháp chẩn đoán giúp cho việc xác định loạn nhịp tim chính xác hơn, từ đó điều trị có hiệu quả hơn. Song song với các phương tiện chẩn đoán, có nhiều loại thuốc cũng như các phương pháp điều trị mới ra … Xem tiếp

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP Kỹ thuật đo huyết áp theo khuyến cáo của Hội Tăng huyết áp đã công bố năm 2007. Trong đó kỹ thuật đo huyết áp bằng tại phòng khám là trị số tham khảo nhưng đo huyết áp lưu động 24 giờ có thể cải thiện dự báo nguy cơ tim mạch ở cả hai nhóm có điều trị và không điều trị. Ngoài ra việc đo huyết áp tại nhà là một khuyến cáo được lưu ý và khuyến khích. Ngưỡng chẩn đoán … Xem tiếp

Khám chi trong triệu chứng bệnh tim mạch

BÀN TAY VÀ NGÓN TAY: ngón tay dùi trống có trong các bệnh tim bẩm sinh gây xanh tím, viêm màng trong tim nhiễm khuẩn, bệnh phổi mạn tính. Tắc mạch do nhiễm khuẩn huyết trong viêm màng trong tim nhiễm khuẩn thường xảy ra ở các ngón tay và mu bàn tay. Đó là các nốt nhỏ màu đỏ, lúc đầu rất đau (giả chín mé của Osler), trở nên sẫm hơn, ít đau hơn rồi hết hoàn toàn sau 4-5 ngày. Hiếm khi hoá mủ. Trong hội chứng … Xem tiếp

Điện tâm đồ gắng sức

Chỉ định: chẩn đoán bệnh tim thiếu máu, khi kết quả Điện tâm đồ lúc nghỉ ngơi là bình thường hoặc không rõ, nghiên cứu loạn nhịp do gắng sức, đánh giá khả năng vận động. Chống chỉ định: hẹp van động mạch chủ, nhồi máu cơ tim mới (< 7 ngày), đau thắt ngực không ổn định, bệnh cơ tim có tắc nghẽn, cao huyết áp nặng, suy tim, phình động mạch chủ hoặc phình tâm thất, loạn nhịp nặng. Kỹ thuật: dùng xe đạp lực kế hoặc thảm … Xem tiếp

Bệnh cơ tim hạn chế – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Cơ tim bị mô xơ thâm nhiễm, làm cho thành của các tâm thất trở nên cứng rắn, gây ảnh hưởng tới quá trình máu về đầy tim ở thì tâm trương của riêng tâm thất trái hoặc ở cả hai tâm thất. Căn nguyên Thể vô căn: hiếm gặp. Thể thứ phát: do bệnh thoái hoá dạng tinh bột, bệnh sarcoid, bệnh nhiễm sắc … Xem tiếp

Người bệnh tim khi Thai nghén

TẬT VAN TIM (xem: phân loại chức năng các bệnh tim): Nhóm chức năng I hoặc II: các bệnh nhân thuộc hai loại này vẫn có thể mang thai, và đẻ bình thường. Nhóm III hoặc bệnh nhân đã từng có thời kỳ suy tim trong những lần có thai trước: chỉ định phá thai trong 3 tháng đầu tiên. Nếu sản phụ muốn sinh con, hoặc nếu suy tim phát triển ở nửa sau của thời kỳ thai nghén thì điều trị bệnh nhân theo những nguyên tắc thông thường … Xem tiếp

Thấp tim

Tên khác: viêm tim do bệnh thấp Mục lục Căn nguyên Tỷ lệ bệnh Giải phẫu bệnh Triệu chứng Tiên lượng Phòng bệnh Điều trị Căn nguyên Người ta biết rằng bệnh thấp khớp cấp (xem bệnh này) là một phản ứng viêm đối với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A. Tim bị tác động được giải thích là do có phản ứng chéo giữa kháng nguyên ở vỏ của liên cầu khuẩn này và kháng nguyên của màng tế bào cơ tim. Những kháng thể được sản xuất ra … Xem tiếp

Chứng nghẽn mạch do bọt khí

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Tắc một mạch máu do những bọt khí di chuyển tới. Căn nguyên Giảm khí nén: nghẽn động mạch do bọt khí thường hay xảy ra trong trường hợp giảm áp suất đột ngột khi những thợ lặn sử dụng máy tự động từ độ sâu dưới nước trở lên mặt nước quá nhanh (xem: bệnh giảm khí nén). Khi thợ lặn ngoi lên mặt nước đồng thời ngừng thở (thanh môn khép kín), không khí không ra được … Xem tiếp

Bị tăng huyết áp khi nào thì phải điều trị bằng thuốc ?

Khi bệnh tăng huyết áp nguyên phát được xác định chắc chắn thì phải xem xét việc điều trị. Trừ trường hợp huyết áp tăng quá cao (cơn tăng huyết áp kịch phát) cần phải xử trí cấp cứu, Tổ chức Y tế thế giới và Hội Tăng huyết áp thế giới năm 1999 khuyến cáo cách dùng thuốc như sau: 1. Nếu huyết áp tâm thu 140-180 mmHg hoặc huyết áp tâm trương 90-110 mmHg thấy được qua nhiều lần đo (độ 1 và độ 2 của tăng huyết … Xem tiếp

Tai biến mạch máu não là gì?

Tai biến mạch máu não là một biến chứng rất thường gặp ở người trung và cao tuổi do tăng huyết áp, vữa xơ động mạch… Bệnh khởi phát đột ngột, phần lớn gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng tàn phế nghiêm trọng. Tai biến mạch máu não có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi 45 trở lên. Theo số liệu Hiệp hội Tim mạch Mỹ, năm 1977 có 1,6 triệu người bị tai biến mạch … Xem tiếp