Bệnh hẹp lỗ van ba lá

Hẹp lỗ van ba lá là một bệnh rất hiếm gặp. Nó có thể là một bệnh mắc phải và cũng có thể là một bệnh bẩm sinh. Rất hiếm khi gặp bệnh hẹp van ba lá đơn thuần, mà thường thấy bệnh phối hợp với các bệnh van tim khác, đặc biệt với bệnh của van ba lá. Viêm màng trong tim do thấp hầu như là một nguyên nhân độc nhất gây nên bệnh hẹp van ba lá mắc phải. Về sự phát triển bệnh, nó giống như … Xem tiếp

Hô hấp nhân tạo – miệng thổi miệng, vài hình ảnh minh họa

Nếu chỉ có một mình bạn cấp cứu, bạn quỳ bên đầu nạn nhân, kéo đầu nạn nhân ngửa ra sau bằng cách một tay nâng ót họ lên, một tay vừa ấn trán vừa bóp mũi nạn nhân, xong kéo hàm dưới và nâng ra trước cho miệng nạn nhân há thật to (hình a). Bạn hít một hơi dài rồi áp miệng vào miệng nạn nhân để thổi mạnh hơi vào (hình b). Xong nhả ra vừa để lấy hơi vừa xoa bóp tim nạn nhân 4-5 lần … Xem tiếp

Điều trị Rối loạn nhịp tim

2.1.5. Điều trị ‒ Điều trị nguyên nhân gây nhịp chậm, nếu xác định được (Rối loạn điện giải, ngộ độc Digitalis …). ‒ Điều trị tăng nhịp tim và ổn định huyết động2.1.5.1. ThuốcSử dụng thuốc tiêm tĩnh mạch khi cấp cứu blốc nhĩ – thất có các cơn Adams Stokes. ‒ Atropine 0,50 mg – 1mg tiêm TM trong 2 phút. ‒ Isopre’nalin 0,4 mg – 1 mg pha trong 100 ml HT ngọt 5% nhỏ giọt tĩnh mạch, điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt để duy trì … Xem tiếp

Khám Mạch trong triệu chứng tim mạch học

Mạch quay Trước hết, bắt mạch cả hai bên để xem mạch có đều không. Bắt mạch bằng cách đặt ngón trỏ, ngón giữa và ngón nhẫn lên động mạch và ấn nhẹ lên xương quay. Nhận định các yếu tố sau: TẦN SỐ VÀ NHỊP: đếm số lần mạch đập trong một phút. Trong loạn nhịp hoàn toàn, phải đếm tần số mạch và tần số tim (nghe tim trực tiếp). Tần số tim cao hơn tần số mạch quay là có hụt mạch. Không bao  giờ được dựa … Xem tiếp

Khám X quang tim trong chẩn đoán bệnh lý

Chiếu X quang. Kiểm tra trực tiếp bóng tim và các mạch lớn trên màn huỳnh quang (tốt hơn là nên dùng màn có khuếch đại độ sáng). Phương pháp này cho phép đánh giá thể tích tim, các mạch máu lớn và cử động của tim. Chụp phim télé. Thường chụp 3 – 4 phim ở các tư thế sau: Thang (hoặc trước – sau) Chếch trái – trước (OAG): vai trái gần màn hình. Chếch phải – trước (OAD): vai phải gần màn hình. Nghiêng trái. Cho uống … Xem tiếp

Bệnh phì đại cơ tim (Tắc nghẽn)

Tên khác: phì đại vách bất đối xứng, hẹp cơ của thất trái. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim với những đặc điểm là phì đại thất trái, đối xứng hoặc không đối xứng, dày vách liên thất, hẹp buồng đẩy và máu về đầy tâm thất trái khó khăn. Căn nguyên Thể vô căn: phì đại vách liên thất không đối xứng thường mang tính chất di truyền nhiễm … Xem tiếp

Bệnh tăng huyết áp động mạch

Mục lục Định nghĩa Bệnh tăng huyết áp động mạch nguyên phát (vô căn) Sinh lý bệnh Bệnh tăng huyết áp động mạch thứ phát Định nghĩa Tăng áp lực động mạch ở thì tâm thu và ỉ hoặc ở thì tâm trương, dẫn tới những hiện tượng bệnh lý trong thời gian ngắn nhiều hoặc ít. Ranh giới giữa huyết áp động mạch bình thường và tăng huyết áp động mạch không rõ rệt và thường là tuỳ tiện. Tiêu chuẩn: nói chung người ta chấp nhận những tiêu chuẩn sau … Xem tiếp

Viêm ngoại tâm mạc cấp tính và tràn dịch màng ngoài tim

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Xét nghiệm cận lâm sàng Các thể bệnh theo căn nguyên Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt, với những bệnh sau: Điều trị Định nghĩa Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim) bị viêm với hình thành dịch rỉ viêm-sợi huyết (fibrin) hoặc thanh dịch-sợi huyết, đôi khi có máu (xuất huyết). Căn nguyên VÔ CĂN: viêm ngoại tâm mạc vô căn hoặc viêm ngoại tâm mạc cấp lành tính, nói chung được cho là do … Xem tiếp

Bệnh đau đỏ đầu chi (bệnh Weir-Mitchell)

Tên khác: bệnh Weir-Mitchell. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Cơn giãn mạch máu ở các chi kịch phát và đối xứng hai bên. Căn nguyên Chưa rõ. Có những thể kết hợp với hội chứng sinh sản tuỷ xương, đặc biệt là chứng đa hồng cầu hoặc với những bệnh khác. Đôi khi có những tổn thương thần kinh (bệnh của tuỷ sống) hoặc mạch máu (suy yếu tĩnh mạch). Triệu chứng Những cơn giãn mạch máu kịch phát … Xem tiếp

Các phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp

Năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới lần đầu tiên đề xuất phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp gồm 4 bước : bước 1 dùng thuốc, nếu sau một thời gian chưa thấy có hiệu quả thì sang bước 2 dùng 2 thuốc, rồi bước 3 dùng 3 thuốc, bước 4 dùng 4 thuốc. Năm 1988, JNC-IV (JNC là Uỷ ban các chuyên gia về bệnh Tăng huyết áp của Hoa Kỳ) đề nghị phác đồ 5 bước hợp lý hơn: Bước 1: là các biện pháp … Xem tiếp

Xoa bóp với bệnh tim mạch có lợi ích gì?

Xoa bóp, hay còn gọi là massage, có một lịch sử khá lâu đời từ hàng năm nay và hàng ngàn năm nay và đã được nâng lên đến mức nghệ thuật. Trong lịch sử Y học, xoa bóp là một biện pháp chữa bệnh có từ thời tiền sử và được coi là một biện pháp chữa bệnh hiệu nghiệm thời đó. Với những thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại, nghệ thuật xoa bóp được coi là một trong những phương pháp chữa bệnh chính và … Xem tiếp

Bệnh thiếu máu cơ tim và điều trị

Xơ mỡ động mạch vành là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thiểu năng động mạch vành tim. Đặc điểm của bệnh xơ mỡ động mạch vành là sự hình thành chỗ hẹp tại phần gốc các động mạch vành tim và gốc các nhánh lớn của nó. Vì có những chỗ hẹp đó mà dòng máu chảy tới các cơ tim bị giảm đi rõ rệt trong vùng thuộc phạm vi động mạch đó nuôi dưỡng, và cuối cùng xuất hiện bệnh thiếu máu cơ tim. Trên cơ … Xem tiếp

Tái tạo mạch máu nuôi tim qua cơ tim bằng Laser

Lịch sử Năm 1935, Beck đắp cơ và mạc treo ruột lên thành các tâm thất. Năm 1946, Vinaberg chọc kim vào tim chó sau khi cột động mạch vành tim. Năm 1960, B.v. Pêtrôvski đắp mảnh cơ hoành có cuống nuôi lên thành tâm thất trái. Năm 1966, Effer, Favoloro làm phẫu thuật nối động mạch chủ – vành. Năm 1992, Mirhoseini làm TMR bằng Laser C02. Các chỉ định làm TMR Bệnh hẹp động mạch vành lan rộng nặng trên nhiều nhánh động mạch vành tim. Bệnh động … Xem tiếp

Nhịp nhanh xoang – nguyên nhân, điều trị

Mục lục NHỊP NHANH XOANG (Sinus Tachycardia) 1. ĐIỆN TÂM ĐỒ 2. NGUYÊN NHÂN 3. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH XOANG (Sinus Tachycardia) 1. ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở người lớn chẩn đoán nhịp nhanh xoang khi tần số tim ≥ 100 lần/phút, có những trường hợp nhịp nhanh xoang lên đến 180 lần/phút, nút xoang hiếm khi phát quá 200 lần/phút Phức bộ P QRS T hoàn toàn bình thường Sóng P đi trước QRS dẫn truyền 1:1 Nhịp nhĩ và thất đều Tần số P, QRS bằng nhau 100‒180 lần/phút. 2. NGUYÊN … Xem tiếp

Phân loại tăng huyết áp

1. Một số định nghĩa tăng huyết áp 1.1. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc Đối với người lớn, huyết áp tâm thu có xu hướng tăng và Huyết áp tâm trương có xu hướng giảm. Khi trị số của huyết áp tâm thu >140 mmHg và Huyết áp tâm trương <90 mmHg, bệnh nhân được gọi là Tăng huyết áp TÂM THU đơn độc. Độ chênh huyết áp (tâm thu ‒ tâm trương) và huyết áp tâm thu dự báo nguy cơ và quyết định điều trị. 1.2. … Xem tiếp