Đánh giá chức năng nội mạc

Có nhiều phương pháp đánh giá chức năng nội mạc, mỗi phương pháp dựa trên những cơ sở khoa học khác nhau. Phương pháp xét nghiệm sinh hoá gián tiếp Phương pháp đánh giá chức năng nội mạc dựa vào các chỉ số sinh hoá không phải là phương pháp được dùng rộng rãi vì các chỉ tiêu sinh hoá không ổn định, các sản phẩm của nội mạc có thời gian bán huỷ rất ngắn. Cho tới nay chức năng nội mạc thường được đánh giá bằng cách định … Xem tiếp

Rối loạn chuyển hoá Lipid ở người đái tháo đường

Thế nào là rối loạn lipid máu Là tình trạng rối loạn và / hoặc tăng nồng độ các thành phần lipid trong máu, hậu quả là sự tạo thành các mảng xơ vữa gây tắc mạch, làm gia tăng nguy cơ biến chứng tim mạch và đột quỵ, tăng các biến chứng mạch máu khác. Hậu quả nặng nề nhất là dẫn đến tử vong hoặc tàn phế. Ngày nay người ta xem đã có rối loạn lipid máu ngay từ khi tỷ lệ các thành phần của lipid … Xem tiếp

Phẫu thuật ở người bệnh đái tháo đường

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CÁC THÔNG TIN CẦN BIẾT TRƯỚC PHẪU THUẬT GÂY MÊ PHẪU THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH VỚI CÁC TYP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÁC NHAU CHĂM SÓC SAU MỔ ĐẠI CƯƠNG Sự thường gặp Nhiều nghiên cứu cho thấy người mắc bệnh đái tháo đường có nhiều biến chứng thậm chí có thể tử vong trong và sau cuộc mổ. Người mắc bệnh đái tháo đường lại có nguy cơ buộc phải can thiệp ngoại khoa nhiều hơn người không bị mắc bệnh đái tháo đường bởi các … Xem tiếp

Bệnh lý mạch máu ngoại vi trong bệnh lý bàn chân đái tháo đường

Tình trạng bệnh lý mạch máu ngoại vi chịu ảnh hưởng của các yếu tố liên quan như: độ kết dính tiểu cầu, số lượng bạch cầu đơn nhân, nồng độ lipid máu, tình trạng tế bào cơ trơn, nồng độ calci … Tất cả đều giống như người bình thường không bị mắc bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên sự khác biệt là ở chỗ, người đái tháo đường tình trạng xơ vữa mạch xảy ra ở lứa tuổi trẻ hơn, tiến triển với tốc độ nhanh hơn. Các … Xem tiếp

Các bệnh da do bệnh đái tháo đường

Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể, chiếm 16% trọng lượng cơ thể. Da được cấu tạo từ biểu bì, hạ bì và mô dưới da nằm ở dưới. Biểu bì cấu tạo chủ yếu từ biểu mô sừng hóa, tạo ra lớp vảy, thành các lớp khác nhau. Da được tô chức bởi các lớp tế bào riêng biệt, khác nhau về các đặc điểm hình thái và hóa sinh. Biểu bì là hàng rào bảo vệ ngăn cách giữa cơ thể với môi trường xung quanh. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn Lipid máu

Mục lục Các phân loại áp dụng cho chẩn đoán rối loạn lipid máu Đái tháo đường typ 2 và bệnh lý mạch vành Chỉ định điều trị Một số quan niệm gần đây trong điều trị rối loạn chuyển hóa lipid ở người bệnh đái tháo đường. Can thiệp cụ thể điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid Các phân loại áp dụng cho chẩn đoán rối loạn lipid máu Cả NCEP (National Cholesterol Education Program) và ADA (American Diabetes Association) đều có hướng dẫn quản lý về rối … Xem tiếp

Điều trị tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường

Tăng huyết áp và đái tháo đường có thể là hai bệnh độc lập, nhưng cũng có thể có mối liên quan. Đây luôn là câu hỏi khó giải đáp cho người thày thuốc khi thực hành lâm sàng. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau và tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi. Người ta cũng thường gặp tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường cao gấp 2 lần so với người bình thường. Tăng huyết áp và … Xem tiếp

Bệnh lý thần kinh ngoại vi trong bệnh lý bàn chân đái tháo đường

Mục lục Đặc điểm sinh bệnh học Biến dạng bàn chân Nhiễm trùng bàn chân Các vấn đề đặc biệt về bàn chân người đái tháo đường Đặc điểm sinh bệnh học Vào năm 1864 Marchel de Calvi, lần đầu mô tả những biểu hiện bệnh lý thần kinh do đái tháo đường. Cho tới nay đã gần một thế kỷ rưỡi trôi qua, mặc dù người ta đã tốn rất nhiều công sức nhưng vẫn không giải thích thoả đáng được các nguyên nhân của bệnh lý thần kinh … Xem tiếp

Các biến chứng da do thuốc điều trị bệnh đái tháo đường

Các sulfonylurea Các tác dụng phụ ở da là nhóm tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc hạ đường máu. Các sulfonylurea thế hệ thứ nhất dường như gây nhiều tổn thương da hơn các thuốc thế hệ thứ hai. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhóm thuốc này ngày nay bị cấm sử dụng. Biến chứng da thường gặp nhất là phản ứng dị ứng, xuất hiện ở 1-5% người bệnh điều trị. Trong hầu hết các trường hợp nó là ban dát sần. Phản … Xem tiếp

Sinh bệnh học rối loạn chuyển hóa lipid trong bệnh đái tháo đường

Đái tháo đường typ 1 Tăng triglycerid máu thấy trong giai đoạn đầu của đái tháo đường typ 1 là do giảm hoạt tính của lipoprotein lipase ở mô mỡ, hiện tượng này được khôi phục trong vòng 3 tháng sau khi bắt đầu điều trị. Tăng triglycerid máu do tăng mức VLDL-C thường xảy ra ở người mắc bệnh đái tháo đường typ 1 không quản lý được tốt glucose máu. Tăng triglycerid máu dai dẳng và mức HDL-C thấp cũng thường thấy ở những đối tượng kiểm soát … Xem tiếp

Những biến chứng của bệnh đái tháo đường

BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton do đái tháo đường Hạ glucose máu Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton (hôn mê tăng áp lực thẩm thấu) Hôn mê nhiễm toan lactic Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường và bệnh tim mạch Bệnh lý mắt đái tháo đường Bệnh thận đái tháo đường Bệnh lý bàn chân đái tháo đường Bệnh lý thần kinh … Xem tiếp

Phân loại và phân chia giai đoạn tổn thương bàn chân do đái tháo đường

Với mong muốn có được sự hiểu biết về đánh giá và điều trị hoàn thiện hơn cho những người bệnh đái tháo đường có tổn thương bàn chân.Trong những năm gần đây nhiều tác giả đã dày công nghiên cứu để đưa ra một phân loại có hệ thống phân loại hoàn hảo, vừa phản ánh được mức độ tổn thương, vừa giúp cho đánh giá đúng mức tiên lượng bệnh. Từ sau phân loại của Wagner – Meggitt, có những phân loại chính được tính đến như sau … Xem tiếp

Những thuốc mới trong điều trị đái tháo đường

Các chiến lược điều trị hiện nay cho người mắc bệnh đái tháo đường typ 1 và typ 2 tuân theo các nguyên tắc hướng vào mục tiêu toàn diện, dựa trên tầm quan trọng của việc kiểm soát chuyển hóa và quản lý tốt các yếu tố nguy cơ. Giảm glucose máu vừa là mục tiêu chính của kiểm soát chuyển hóa glucose, vừa là phương tiện quản lý yếu tố nguy cơ do tăng glucose máu gây ra( trực tiếp hoặc gián tiếp), cải thiện kiểm soát glucose … Xem tiếp

Đái tháo đường type 1 là gì và cơ chế bệnh sinh

Đái tháo đường type 1, trước đây thường gọi là đái tháo đường phụ thuộc insulin (IDDM) hoặc đái tháo đường tuổi vị thành niên, là một bệnh tự miễn. Hệ thống miễn dịch của cơ thể đã sinh ra các kháng thể chống lại và phá huỷ tế bào beta của tiểu đảo tuy sản xuất ra insulin. Sự thiếu hụt insulin dẫn đến tăng glucose máu và thường dẫn đên những biến chứng lâu dài. Đái tháo đường type 1 là một trong những bệnh nguy hiểm phổ … Xem tiếp

Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton do đái tháo đường

Là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu insulin đã gây ra những rối loạn nặng nề trong chuyển hóa protein; lipid và carbohydrate. Đây là một cấp cứu nội khoa cần phải được theo dõi tại các khoa điều trị tích cực. Mục lục NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG SINH LÝ BỆNH TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU LÂM SÀNG THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA NHIỄM TOAN CETON NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG SINH LÝ BỆNH Hôn mê nhiễm toan … Xem tiếp