Amylin và Somatostatin trong bệnh đái tháo đường

Amylin Amylin là một polypeptid amyloid của tiểu đảo (Islet Amyloid Polypeptid = IAPP), gồm 37 acid amin được dự trữ trong tế bào beta cùng với insulin, được bài tiết cùng với insulin theo tỷ lệ 1A = 100 insulin. Cách đây không lâu người ta còn chưa rõ tác dụng sinh học của nó, nhưng ngày nay những hiểu biết về amylin đã tăng nhanh. Những kiến thức mới này đã được nghiên cứu áp dụng vào điều trị bệnh. Tổng quan ngắn về các chức năng sinh … Xem tiếp

Chuyển hóa đường Glucose ở người có thai bình thường

Chuyển hóa ở người có thai bình thường (Những thay đổi về chuyển hóa ở người mẹ) Mục lục Chuyển hóa carbohydrat Thay đổi hormon Chuyển hóa lipid Chuyển hóa protein Chuyển hóa carbohydrat Có 3 đặc điểm cần được chú ý đó là kháng insulin; tăng insulin máu và nồng độ glucose máu khi đói thấp. Kháng insulin Từ những năm 1956 Burt nhận thấy những người phụ nữ đái tháo đường mang thai ít xảy ra hạ glucose máu hơn những người phụ nữ không mang thai khi … Xem tiếp

Chiến lược điều trị bệnh thận đái tháo đường

Mục lục Kiểm soát tốt mức glucose máu: yếu tố quan trọng hàng đầu Điều trị sớm và có hiệu quả bằng duy trì tốt các số đo huyết áp Hạn chế protein từ nguồn thức ăn Các biện pháp khác Kiểm soát tốt mức glucose máu: yếu tố quan trọng hàng đầu Dự phòng tiên phát microalbumin niệu Kiểm soát tốt mức glucose máu, trong cả đái tháo đường typ 1 và typ 2, là yếu tố cơ bản quyết định nhất để làm giảm tỷ lệ mắc mới … Xem tiếp

Rối loạn chức năng nội mạc trong bệnh đái tháo đường

Những đặc điểm sinh lý bệnh Kết quả nghiên cứu về chức năng nội mạc trong đái tháo đường rất nhiều và phức tạp, một phần vì chức năng nội mạc có thể được đo bằng nhiều cách khác nhau. Ngoài ra người ta cũng cố gắng để tìm ra sự khác biệt giữa người mắc bệnh đái tháo đường và những bệnh lý khác. Những câu hỏi thường được đặt ra là Sự có mặt của của microalbumin niệu có đi kèm rối loạn chức năng nội mạc nặng … Xem tiếp

Chuyển hóa glucose – đường trong cơ thể

Trong điều kiện sinh lý Glucose được lấy từ tuần hoàn vào các tế bào của cơ thể. Ớ đây nó được chuyển thành một chất trung gian là glucose – 6-phosphat, và được sử dụng theo nhiều con đường khác nhau, chủ yếu là: Để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể thông qua một quá trình đốt cháy glucose. Để dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen. Để dự trữ năng lượng dưới dạng mỡ. Đốt cháy để tạo năng lượng Giai đoạn đầu … Xem tiếp

Người đái tháo đường mang thai và ảnh hưởng lên sự phát triển của thai

Trước khi insulin được phát hiện và sử dụng vào lâm sàng, đái tháo đường được coi là chống chỉ định tuyệt đối với thụ thai và mang thai. Đái tháo đường không được kiểm soát và chế độ ăn đói sử dụng để điều trị thường dẫn đến vô kinh, vô sinh. Nếu một phụ nữ mắc đái tháo đường có thai thì hỏng thai là phổ biến và tỷ lệ tử vong của mẹ là trên 50%. Hiện nay phụ nữ mắc đái tháo đường có thể thụ … Xem tiếp

Bệnh thận đái tháo đường giai đoạn cuối và điều trị

Quản lý chung Đây là giai đoạn cực kỳ khó khăn, chủ yếu do có các bệnh tim mạch đồng hành. Trong đái tháo đường typ 2 metformin cần phải ngừng khi creatinin huyết thanh từ 150 mmol/l trở lên, do nguy cơ tiềm tàng nhiễm toan lactic. Khi mức lọc cầu thận giảm đi, liều sulfonylurea và insulin, thường giảm đi đáng kể bởi những thuốc này được bài tiết chủ yếu qua thận. Thông thường người bệnh phải được quản lý ở chuyên khoa thận đái tháo đường … Xem tiếp

Rối loạn chức năng nội mạc và hội chứng chuyển hóa

Rối loạn chức năng nội mạc, kháng insulin và hội chứng chuyển hóa Kháng insulin thường đi trước sự phát triển của đái tháo đường typ 2 và thường đi kèm bởi tập hợp nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau. Các cơ chế cơ bản của sự tập hợp này còn chưa rõ ràng, nhưng tất cả các thành tố của hội chứng này cùng có chung 2 đặc điểm sinh lý bệnh quan trọng, đó là đề kháng insulin và rối loạn chức năng nội mạc. Ngày nay … Xem tiếp

Chuyển hóa Lipid, Lipoprotein và Apolipoprotein

Mục lục Các lipid, lipoprotein và apolipoprotein Tổng quan về chuyển hóa lipoprotein Rối loạn chuyển hóa lipid và bệnh lý tim mạch Mô mỡ – một cơ quan nội tiết Các lipid, lipoprotein và apolipoprotein Lipoprotein là các phức hợp đại phân tử cấu tạo từ một nhân lipid kỵ nước (các cholesteryl ester, triglyceride và các vitamin tan trong mỡ) và vỏ ái nước [các phospholipid, cholesterol tự do và các protein chuyên biệt được biết như các apolipoprotein (apo)]. Nhân lipid được bao quanh bởi một lớp … Xem tiếp

Điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ

Mục lục Định nghĩa và tính thường gặp Chẩn đoán tiểu đường thai kỳ Phương pháp áp dụng trong điều tra dịch tễ Điều trị Định nghĩa và tính thường gặp “tiểu đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng không dung nạp carhohydrat được phát hiện lần đầu khi mang thai”. Các nghiên cứu kinh điển của Freinkel đã chứng minh ở người tiểu đường thai kỳ, trong thời kỳ mang thai insulin tăng tiết gấp 1,5-2 lần khi đáp ứng với nghiệm pháp dung nạp glucose bằng … Xem tiếp

Phòng bệnh ở người bệnh đái tháo đường biến chứng thận

Mục lục Phát hiện sớm bệnh lý cầu thận do đái tháo đường Kiểm soát glucose máu ở người bệnh đái tháo đường biến chứng thận Giáo dục người bệnh và vấn đề quản lý bệnh thận đái tháo đường Tăng huyết áp trong bệnh thận đái tháo đường Phát hiện sớm bệnh lý cầu thận do đái tháo đường Để theo dõi phát hiện các dấu hiệu tổn thương thận, cần phải phân tích nước tiểu (các phân tích bằng kính hiển vi) và creatinin máu ngay từ khi … Xem tiếp

Sinh học phân tử (mức tế bào) các rối loạn chức năng nội mạc trong đái tháo đường

Những đặc điểm chung Rối loạn chức năng nội mạc trong đái tháo đường xuất phát từ 3 nguồn. Thứ nhất, tăng glucose máu và các hậu quả hóa sinh tức thì của tăng glucose máu làm thay đổi trực tiếp chức năng nội mạc. Vận chuyển glucose vào tế bào nội mạc và tế bào cơ trơn của mạch xảy ra nhò sự khuếch tán và như vậy là hình thái vận chuyển này không phụ thuộc vào insulin. Trong các tế bào cơ trơn của mạch quá trình … Xem tiếp

Những thay đổi sinh lý bệnh của độc Lipid

Mục lục Định nghĩa Các adipokine chủ yếu Các hội chứng độc lipid Cơ chế độc lipid Định nghĩa Cách đây không lâu người ta quan niệm rằng “Nhiễm mỡ là sự dư thừa triacylglycerol trong các tế bào không phải tế bào mỡ” Thuật ngữ này không chỉ ra các tác động có hại có xảy ra hay không. Ngày nay người ta quan niệm “Độc lipid là tác động có hại của dư thừa triglycerid đối với chức năng hoặc khả năng phát triển và tồn tại của … Xem tiếp

Chăm sóc người đái tháo đường có thai và người đái tháo đường thai kỳ

Là việc làm cần thiết và rất tốn kém sức người, sức của. Nhân viên y tế phải có mối quan hệ chặt chẽ với sản phụ, với gia đình người bệnh. Thậm chí phải tham gia vào cả những dịp đặc biệt trong đời sống người bệnh như tiệc sinh nhật, ghi chép cả thời gian ngủ và các hoạt động khác của người bệnh để theo dõi sự tiến triển của bệnh. Ngày nay nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh được ích lợi của việc quản … Xem tiếp

Sinh bệnh học bàn chân đái tháo đường

Đặc điểm dịch tễ học Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh được biết đến lâu nhất trong lịch sử nhân loại. Biến chứng bàn chân người đái tháo đường cũng đã được nhà ngoại khoa nổi tiếng Ambrroise Pare (1510 – 1590) nhắc đến từ những năm đầu của thế kỷ 15. Bàn chân con người là một cấu trúc tuyệt vời kỳ diệu của tạo hoá; gồm 26 xương, 29 khớp và 42 cơ với một hệ các cân cơ và dây chằng phức tạp nhưng … Xem tiếp