Biến chứng tim mạch của bệnh đái tháo đường

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TIM MẠCH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH TIM MẠCH – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÒNG VÀ QUẢN LÝ BỆNH TIM MẠCH – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Tổn thương nội mạc sớm-đặc điểm sinh bệnh học của đái tháo đường typ 2 Đây là một thể loại tổn thương ngày càng hay gặp ở người đái tháo đường typ 2 … Xem tiếp

Hội chứng chuyển hóa là gì?

Thực tế những dấu hiệu quan trọng của hội chứng này được Morgagni mô tả từ rất lâu, khi ông có nhận xét rằng “Xơ vữa mạch và béo tạng thường hay gặp ở những người con nhà dòng dõi”. Ông mô tả đó là những người có đặc điểm công việc là “làm việc nghiên cứu sách vở, có cuộc sống tĩnh tại, thời gian ngồi làm việc nhiều hơn là vận động, người thường có những bữa ăn thừa năng lượng” – tức là không phải ở những … Xem tiếp

Bệnh đái tháo đường – Gánh nặng kinh tế, xã hội

Bệnh đái tháo đường đã, đang và sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế, xã hội của cả thế giới và mỗi quốc gia vào thế kỷ 21. Gánh nặng bệnh tật và tử vong Đái tháo đường gắn liền với các biến chứng, nhất là biến chứng tim mạch. Các biến chứng này cùng với các stress về tâm lý không chỉ làm chất lượng cuộc sống của người bệnh giảm đi, mà còn làm hao tổn cả tuổi thọ. Tại Hội nghị lần thứ 6 của Hiệp … Xem tiếp

Độc glucose – những cơ chế hóa sinh của đái tháo đường typ 2

Hiện tượng tăng glucose máu mạn tính luôn kèm theo sự thay đổi mức độ nhạy cảm của insulin ở mô đích. Ở người đái tháo đường mức độ kháng insulin cũng thay đổi theo sự thay đổi của nồng độ glucose máu. Thậm chí còn có ý kiến cho rằng ở một chừng mực nào đó kháng insulin ở người đái tháo đường còn là hậu quả của kiểm soát chuyển hóa kém. Điều đó cũng có nghĩa là nếu kiểm soát chuyển hóa chặt chẽ sẽ làm tăng … Xem tiếp

Biến chứng võng mạc mắt trong đái tháo đường

Mục lục Đại cương Đặc điểm sinh lý bệnh Triệu chứng và phân loại giai đoạn tổn thương Phương pháp chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Đại cương Thuật ngữ bệnh võng mạc đái tháo đường dùng để chỉ tất cả những thay đổi ở võng mạc xảy ra trong bệnh đái tháo đường. Các tổn thương có thể khác nhau từ những xuất tiết, vi phình mạch đơn lẻ đến xuất huyết, vi phình mạch nhiều, dày võng mạc và xuất tiết dọc theo các mạch máu và ở … Xem tiếp

Sinh bệnh học của hội chứng chuyển hóa

Rất phức tạp, vì vừa bao gồm các yếu tố đan xen có liên quan tới nhau như: béo phì và rối loạn hoạt động của mô mỡ, tình trạng kháng insulin lại vừa có những yếu tố độc lập như: bệnh lý phân tử ở gen, bệnh lý mạch máu, bệnh có nguồn gốc miễn dịch. Sự phối hợp của các yếu tố như tuổi, tình trạng dễ viêm nhiễm, sự thay đổi nồng độ hormon… đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh. Mục lục Béo … Xem tiếp

Chiến lược phòng chống đái tháo đường typ 2

Bước vào thế kỉ 21, bệnh đái tháo đường thực sự đã đe doạ đến cuộc sống của mỗi người chúng ta, đến cả cộng đồng. Vì thế việc phối hợp giữa các quốc gia, đoàn kết cả cộng đồng trong “cuộc chiến” chống lại “căn bệnh thế kỉ” này là một tất yếu. Tuyên bố Tây Thái Bình Dương về đái tháo đường và kế hoạch hành động phòng chống bệnh đái tháo đường, là một sáng kiến của IDF/WPR và WHO/WPRO, hình thành một liên minh chiến lược … Xem tiếp

Phân loại đái tháo đường typ 2

Đái tháo đường typ 2 có thể xem như gắn với khái niệm “không” đó là: “Không có thể ceton”. “Không có liên quan gì đến HLA trên nhiễm sắc thể số 6”. “Không có tự kháng thể kháng tế bào đảo”. Trong thời gian dài “Không cần tới insulin ngoại sinh để duy trì cuộc sống”. Như vậy, đây là “đái tháo đường không phụ thuộc vào insulin” ở giai đoạn khởi phát và trong một thời gian dài. Về hình thái lâm sàng được chia ra 2 dưới … Xem tiếp

Các biến chứng mắt ngoài võng mạc của đái tháo đường

Bệnh mắt đái tháo đường không chỉ giới hạn trong bệnh lý võng mạc mà tất cả các cấu trúc của mắt đều có thể bị tác động có hại của đái tháo đường. Một số tác động này có hậu quả nhỏ và có thể không được nhận thấy, kể cả người bệnh và thầy thuốc. Các tác động khác, tuy không đe dọa thị giác nhưng lại gây sự khó chịu khi nhìn hoặc làm xuất hiện các triệu chứng khác can thiệp vào chức năng thị giác … Xem tiếp

Lâm sàng và điều trị hội chứng chuyển hóa

HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LÂM SÀNG Trong thực tế hội chứng chuyển hóa được xem là yếu tố nguy cơ của rất nhiều bệnh, đặc biệt các bệnh trong lĩnh vực nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Sau đây chúng ta xem xét một số bệnh thường gặp. Bệnh đái tháo đường typ 2 Mỗi cá thể có kháng insulin thường là yếu tố chỉ điểm dẫn đến đái tháo đường typ 2 trong tương lai. Nghiên cứu tiền cứu Paris (Paris Prospective study) với … Xem tiếp

Mục tiêu điều trị đái tháo đường là dự phòng bệnh

Những tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị Những công trình nghiên cứu có giá trị đã trình bày ở trên, đều chứng minh tiên lượng bệnh đái tháo đường, kể cả typ 1 và typ 2, đã được cải thiện là nhờ những can thiệp đa yếu tố. Kết quả sẽ càng cao nếu những tổn thương được phát hiện sớm, được điều trị đúng và kịp thời. Ngày nay người ta coi những kết quả điều trị tốt là biện pháp tốt nhất dự phòng biến chứng … Xem tiếp

Triệu chứng và dấu hiệu bệnh tiểu đường type 2

Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng Thường các triệu chứng lâm sàng mờ nhạt trong khi các triệu chứng của biến chứng lại chiếm ưu thế. Điển hình là các triệu chứng của nhiễm trùng mạn tính hoặc cấp tính, viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới (thường được nghĩ đến các nguyên nhân do nấm, do vi khuẩn), các tổn thương mắt hoặc răng, tổn thương thận v.v. Dấu hiệu Béo: Người ta quan tâm đến các chỉ số BMI hoặc W/H. Có … Xem tiếp

Bảo tồn thị giác với người đái tháo đường biến chứng mắt

Các nghiên cứu đa trung tâm được tiến hành ở Mỹ, Anh và châu Âu trên 30 năm qua đã cung cấp những cơ sở khoa học cho quản lý bệnh mắt đái tháo đường, nhằm loại bỏ các nguy cơ tổn hại thị giác nặng do bệnh võng mạc đái tháo đường. Dịch tễ học của tổn thất thị giác WHO nhận định bệnh võng mạc đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu của mù loà và tàn tật thị giác, nhưng có thể phòng ngừa được ở … Xem tiếp

Chẩn đoán Béo phì và mối liên quan giữa béo phì với kháng Insulin

ĐẠI CƯƠNG Béo phì là một bệnh thường gặp, nhất là ở các quốc gia phát triển. Trên 70% người trưởng thành ở Samoa mắc bệnh béo phì và/hoặc thừa cân. Béo phì thường gắn liền với những bệnh có tính chất mạn tính như đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp, sỏi mật ung thư… Bệnh sinh của bệnh béo phì còn nhiều vấn đề cần giải quyết, nhưng các yếu tố nguy cơ gây bệnh thì lại khá rõ ràng; ví dụ, cân nặng thấp khi sinh … Xem tiếp

Các nghiên cứu về đái tháo đường ở Việt Nam

NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VỀ DỊCH TỄ HỌC Những nghiên cứu có tính chất khu vực Năm 1990, lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường được tổ chức một cách tương đối khoa học, đưa ra được các tỷ lệ tương đối chính xác ở các khu vực Hà Nội (1,2%), Huế ( 0,95%), Thành phố Hồ Chí Minh (2,52%). Nghiên cứu được tiến hành ở lứa tuổi từ 20 – 74 tuổi. Năm 2001, lần đầu tiên điều tra dịch tễ bệnh đái … Xem tiếp