Viêm bể thận cấp – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Nhiễm khuẩn bể thận kèm theo có viêm kẽ nhu mô thận; thường bị ở một bên. Căn nguyên Nhiễm khuẩn thường theo đường từ dưới lên. Tắc nghẽn đường niệu (sỏi, trào ngược bàng quang-niệu quản, bàng quang không hết nước tiểu) hay đặt ống thông bàng quang là các yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn. Vi khuẩn hay gặp nhất là trực khuẩn coli … Xem tiếp

Điều trị hội chứng thận hư

Mục lục Điều trị theo cơ chế bệnh sinh: 3.1.2.   Tác dụng phụ và các biến chứng của thuốc: 3.2.1.   Điều trị và dự phòng các biến chứng: 3.2.2.  Chế độ ăn: Điều trị theo cơ chế bệnh sinh: Các thuốc điều trị: Bệnh sinh của hội chứng thận hư là tổn thương cầu thận do phức hợp miễn dịch, do đó điều trị cơ bản là sử dụng thuốc ức chế miễn dịch. Các thuốc thường được sử dụng là: + Corticoit: prednisolon (viên 5mg). Điều trị tấn công: người … Xem tiếp

Bệnh thận đái tháo đường

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4. PHÒNG NGỪA VÀ TÁI KHÁM 5. PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 6. KẾT LUẬN: 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh thận đái tháo đường là một trong các biến chứng mạn tính gây tổn thương mạch máu nhỏ của đái tháo đường (ĐTĐ), bên cạnh biến chứng võng mạc, và biến chứng thần kinh ngọai biên và thần kinh thực vật. Bệnh thận do đái tháo đường cũng là nguyên nhân hằng đầu gây suy thận mạn (STM) … Xem tiếp

Viêm phúc mạc ở người bệnh lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD): là một trong những phương pháp điều trị thay thế cho những người bệnh suy thận giai đoạn cuối. Sau khi thực hiện các kỹ thuật ban đầu tại bệnh viện, đặt ống Catheter trong khoang ổ bụng người bệnh, người bệnh có thể tự lọc máu tại nhà riêng, thay vì một tuần phải đến bệnh viện để chạy thận nhân tạo, hàng tháng … Xem tiếp

Phù trong bệnh thận – tiết niệu

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Căn nguyên Phân bố phù Điều trị: điều trị phù trước hết là phải điều trị nguyên nhân. Định nghĩa Tăng thành phần ngoài mạch của dịch ngoại tế bào. Về biểu hiện lâm sàng: phù là hiện tượng dịch kẽ thâm nhập vào các mô, đặc biệt là mô liên kết dưới da của các phần thấp. Phù toàn thân thường có cổ trướng, tràn dịch màng phổi và đôi khi cả tràn dịch màng ngoài tim. Sinh lý bệnh Dịch ngoại bào … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cấp tính và mãn tính

Định nghĩa: có các mầm bệnh trong nước tiểu ở các đường bài xuất. Nhiễm khuẩn đường niệu có thể cấp hoặc mạn tính. Có thể không có triệu chứng và chỉ có vi khuẩn trong nước tiểu. Nhiễm khuẩn cc thể xẩy ra ở bất kỳ chỗ nào ở đường niệu thấp và/hoặc đường niệu cao: Thận → xem viêm bể thận. Bàng quang → xem viêm bàng quang. Tuyến tiền liệt → xem viêm tuyến tiền liệt. Niệu đạo → xem viêm niệu đạo. NHIỄM KHUẨN CẤP TÍNH Ở ĐƯỜNG … Xem tiếp

Thận bọt biển

Tên khác: giãn các ống trước đài thận, bệnh Cacchi và Ricci, xốp tủy thận, giãn các ống trong tủy thận, tủy thận bọt biển. Định nghĩa: rối loạn bẩm sinh, có các chỗ giãn thành nang ở các ống góp nằm ở vùng trước đài thận dẫn đến ứ nước tiểu và thận nhiễm calci. Triệu chứng: dị tật có thể được biểu hiện bằng đái ra máu, sỏi thận, nhiễm khuẩn đường niệu tái phát hoặc thận nhiễm calci. Hiếm khi có suy thận. X quang: chẩn đoán … Xem tiếp

Viêm thận kẽ mạn tính

1. Quan niệm về thuật ngữ. Trước đây, bệnh lý tổn thương ống-kẽ thận kể cả do nhiễm khuẩn và không do nhiễm khuẩn đều được gọi chung là viêm thận kẽ. Nguyên nhân của bệnh thận kẽ nói chung được hiểu biết rõ ràng hơn các bệnh thận khác. Hiện nay, người ta phân biệt ra hai loại viêm thận kẽ: + Viêm thận kẽ do vi khuẩn được gọi là viêm thận-bể thận. + Viêm thận kẽ không do vi khuẩn được gọi là viêm thận kẽ. Nguyên … Xem tiếp

Viêm thận bể thận cấp

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN BỂ THẬN CẤP: 4. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG: 1. ĐẠI CƯƠNG: Viêm thận bể thận cấp (VTBT cấp) là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính các đài thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận hay còn gọi là nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên. Nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn gây nên theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận, hoặc do đường máu đưa đến khi … Xem tiếp

Bệnh thận mạn – nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 3. CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN 4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THẬN MẠN 5. ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN 6. DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes) Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) là những bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn (BTM) : dựa vào 1 trong 2 … Xem tiếp

Xét nghiệm chức năng thận

Thăm dò chức năng lọc của cầu thận ĐỘ THANH THẢI CREATININ Định nghĩa: độ thanh thải của một chất do thận đào thải là thể tích huyết tương để lọc sạch chất này trong một đơn vị thời gian. Hệ số thanh thải creatinin được tính theo công thức sau:   Nồng độ trong nước tiểu (mg/1) —————————————————  X lưu lượng nước tiểu (ml/phút) Nồng độ trong huyết tương (mg/1) Nhận định: creatinin nội sinh là chất có nguồn gốc từ creatinin của cơ, do cầu thận lọc. Bình … Xem tiếp

Suy thận cấp tính – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Nguyên nhân gây suy thận cấp tính Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng và tiến triển Điều trị Định nghĩa Chức năng bài xuất của thận bị suy nhanh, đôi khi tạm thời, làm rối loạn cân bằng nội môi cần thiết cho hoạt động bình thường của cơ thể; có urê huyết tăng nhanh (urê huyết cấp, cơn urê huyết cao), creatinin tăng và thường có thiểu niệu – vô niệu. Căn nguyên … Xem tiếp

Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Thận đa nang

Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh có 3 dị tật chính: Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Các bệnh thận có nang khác Định nghĩa Bệnh thận có ít nhất là từ 3 đến 5 nang thận, thường dẫn đến suy thận mạn tính. Giải phẫu bệnh có 3 dị tật chính: Biểu mô nang tăng sinh. Tích dịch trong các nang do bài tiết tích cực. Không có khuôn tế bào. Căn nguyên THẬN ĐA NANG Ở NGƯỜI LỚN: bệnh di truyền trội theo … Xem tiếp

Sỏi thận tiết niệu – chẩn đoán và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TIẾN TRIỂN CỦA SỎI THẬN TIẾT NIỆU 3. CHẨN ĐOÁN 4. CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG 5. ĐIỀU TRỊ 1. ĐẠI CƯƠNG Sỏi thận ( Nephrolithiasis) là bệnh lý thường gặp nhất của đường tiết niệu, bệnh lý này gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 – 55 tuổi, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận tiết niệu chung trên toàn thế giới vào khoảng 3% dân … Xem tiếp

X quang bộ máy tiết niệu

Chụp X quang ổ bụng không chuẩn bị: cho thấy thận, niệu quản và bàng quang. Bình thường, thận phải hơi thấp hơn và hơi dài hơn (0,5 cm) so với thận trái. Chụp X quang cho phép nghi ngờ có khối u, thiểu sản hay thiếu một thận bẩm sinh. X quang ổ bụng cũng có thể phát hiện sỏi cản quang. Nếu chụp nhiều phim để so sánh thì có thể thấy sỏi di chuyển. Bóng của cơ đái-chậu bị mất khi có lỗ dò đường niệu vì … Xem tiếp