Triệu chứng và điều trị Viêm bàng quang cấp tính

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Căn nguyên Ở nam giới: viêm bàng quang thường là hậu quả của nhiễm khuẩn ngược dòng từ niệu đạo hay từ viêm tuyến tiền liệt, đôi khi do thông hay do dụng cụ. ở nữ giới: do các vi khuẩn từ âm đạo qua niệu đạo tới bàng quang. Hay gặp viêm bàng quang sau giao hợp. Hơn 80% số trường hợp là do Escherichia coli. Các vi khuẩn khác là các loại Proteus, Klebsiella và … Xem tiếp

Bệnh thận và có thai

Mục lục Suy thận cấp trong thời kỳ có thai Nhiễm độc thai nghén Sản giật Suy thận cấp sau dẻ Suy thận cấp trong thời kỳ có thai Xẩy ra trong ba tháng có thai đầu tiên, thường là sau thủ thuật gây sẩy thai hoặc trong ba tháng cuối hay sau sản giật. Suy thận là do hoại tử ống thận cấp hay do hoại tử vỏ thận và nếu bị ở cả hai bên thì sẽ bị vô niệu và cần phải lọc máu. Nhiễm độc thai … Xem tiếp

Điều trị suy thận mạn

Điều trị nguyên nhân Giải quyết các nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn nếu có thể. Điều trị bằng chế độ ăn – Chế độ ăn kiêng muối chỉ áp dụng khi có phù, có tăng huyết áp, không khuyên ăn nhạt kéo dài, đặc biệt trong những bệnh lý thải trừ muối nhiều (Thận đa nang) – Cân bằng nước tùy thuộc vào tình trạng khát, hạn chế nước khi hạ Natri máu. Đưa Kali vào bình thường, không nên ăn nhiều chuối, chocolate, hoa quả khô… Đưa … Xem tiếp

Bệnh thận mạn giai đoạn cuối

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 2. NGUYÊN NHÂN 3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 4. ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 1. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Các định nghĩa Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (end stage renal disease, ESRD) là bênh thận mạn giai đoạn 5. Đây là giai đọan nặng nhất của bệnh thận mạn (BTM) với mức lọc cầu thận (GFR) < 15mL/ph/1,73 m2, biểu hiện bằng … Xem tiếp

Viêm bàng quang kẽ mạn tính và Viêm bàng quang từng mảng

Viêm bàng quang kẽ mạn tính Tên khác: loét bàng quang của Hunner. Định nghĩa; viêm mạn tính bàng quang dẫn đến bàng quang bị co nhỏ. Căn nguyên: bệnh tự miễn. Triệu chứng; bệnh gặp chủ yếu ở phụ nữ 40-50 tuổi. Có tiểu tiện khó, sau đó đái dắt nhiều do dung tích bàng quang giảm dần. Bệnh có thể dẫn đến tiểu tiện hoàn toàn không tự chủ. Hay bị đái ra máu đại thể hoặc vi thể. Soi bàng quang thấy niêm mạc nhợt nhạt, có … Xem tiếp

Bệnh thận do bị ngộ độc

Các chất độc với thận thường gặp Kháng sinh Nhóm aminosid: amikacin, gentamicin, kanamycin, neomycin, sisomicin, streptomycin, tobramycin. Các thuốc khác: cephalosporin (cefaloridin), vancomycin, tetracyclin, amphotericin B, rifampicin, bacitracin, colistin, sulfamid + trimethoprim. Phản ứng dị ứng -> xem viêm thận kẽ cấp không nhiễm khuẩn. Thuốc giảm dau. Tất cả các thuốc chống viêm không phải steroid, salicylat, phenacetin, paracetamol. Chi tiết -> xem bệnh thận do thuốc giảm đau. Thuốc chống ung thư Cisplatin, ciclosporin, methotrexat (liều cao), mù tạt, daunorubicin, doxorubicin, streptozocin, vincristin. Hiếm có tai biến. Chất cản quang … Xem tiếp

Thiếu máu ở bệnh thận mạn

Mục lục  1. ĐẠI CƯƠNG 2. CƠ CHẾ CỦA THIẾU MÁU Ở NGƯỜI BỆNH BỆNH THẬN MẠN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. KẾT LUẬN  1. ĐẠI CƯƠNG Thiếu máu ở người bệnh bệnh thận mạn ( bao gồm cả bệnh thận giai đoạn cuối và ghép thận) là một tình trạng liên quan đến chức năng thận suy giảm và nhiều rối loạn khác như huyết học, dạ dày ruột, hocmon…Thiếu máu gặp ở 43% và 57% số người bệnh bệnh thận mạn tương ứng giai đoạn 1-2 … Xem tiếp

Sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, Nam Trung Quốc, Ân Độ, Indonexia, Malayxia, Pakixtan, Hy Lạp, Anh Quốc… Trong bệnh học về các loại sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang chiếm tỉ lệ từ 20- 30%. Tại Việt Nam tỉ lệ nam giới mắc bệnh này còn cao hơn nữa. Việc chẩn đoán sỏi bàng quang đơn giản hơn các sỏi phần trên đường tiết niệu. Việc điều trị sỏi bàng quang cần được xử trí sớm. Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH GIẢI PHẪU … Xem tiếp

Đái dầm ở trẻ nhỏ và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Là tiểu tiện hoàn toàn ngoài ý muốn, thường về ban đêm, hay gặp ở trẻ nhỏ. Căn nguyên Bàng quang trẻ con: quá 5 tuổi nhưng bàng quang vẫn chỉ hoạt động tự động theo phản xạ tủy sống như ở trẻ nhỏ. Trẻ chống lại co bóp của cơ mu bàng quang bằng cách co mạnh cơ thắt vân để không cho nước tiểu ra; làm cho áp suất trong bàng quang tăng cao và có … Xem tiếp

Hội Chứng Thận Hư – Nguyên nhân, Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Xét nghiệm cận lâm sàng Thể lâm sàng Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Là bệnh cầu thận có protein niệu rất cao (trên 3,5 g/ngày), albumin huyết thấp (dưới 30 g/l), phù trắng-mềm và lipid huyết cao. Căn nguyên HỘI CHƯNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT (95% số trường hợp ở trẻ, 60% số trường hợp ở người lớn): Bệnh thận có tổn thương rất nhỏ ở cầu thận(thận hư nhiễm mỡ): 65% số trường hợp ở trẻ, 15% số trường hợp ở người … Xem tiếp

Protein Niệu – bệnh lý thận tiết niệu

Bình thường protein không có hoặc rất ít trong nước tiểu. Khi protein xuất hiện thường xuyên và số lượng nhiều trong nước tiểu thường có ý nghĩa bệnh lý và là một trong những chỉ điểm quan trọng của bệnh lý thận tiết niệu. Xác định protein niệu (Proteinuria) rất có giá trị trong chẩn đoán các bệnh lý thận tiết niệu. Hiện nay, xét nghiệm protein niệu được xem như là một test sàng lọc bệnh lý thận, tiết niệu. Về mặt số lượng, có thể phân loại: … Xem tiếp

Điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin ở bệnh thận mạn

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN: 3. Nguyên nhân thiếu máu ở người bệnh suy thận mạn 4. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TÍNH 1. ĐẠI CƯƠNG: Thiếu máu là một trong các biến chứng thường gặp ở người bệnh suy thận mạn. Khi suy thận càng nặng thì tình trạng thiếu máu càng trầm trọng do thận giảm sản xuất Erythopoietin. Đây là chất cần thiết trong quá trình biệt hoá hồng cầu tại tuỷ xương. Thiếu máu ở … Xem tiếp

Xơ hóa sau phúc mạc

Tên khác: xơ hoá mỡ quanh niệu quản, xơ mỡ sau phúc mạc. Bệnh Ormond (thể không rõ nguyên nhân). Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Xơ hoá mô liên kết sau phúc mạc gây chèn ép niệu quản và đôi khi cả tĩnh mạch chủ dưới. Căn nguyên Thể không rõ nguyên nhân hay thể nguyên phát. Các thể gắn với xơ trung thất, viêm ống mật xơ hoá, viêm tuyến giáp của Thuốc: dùng kéo dài các thuốc … Xem tiếp

Loạn sản xương – móng bẩm sinh (hội chứng Turner – Kieser)

Tên khác: loạn sản khớp – móng, hội chứng Turner – Kieser, hội chứng Österreicher – Turner, “nail – patella” (tiếng Anh). Định nghĩa: bệnh di truyền, có loạn sản móng, xương, khớp và suy thận. Căn nguyên: bệnh di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân (gen này gắn liền với gen quy định nhóm máu thuộc hệ ABO). Triệu chứng: không có móng hoặc móng bị thiểu sản. Xương bánh chè và các đầu xương quay không có hoặc nhỏ. Xương chậu bị biến dạng hình góc nhọn. Một … Xem tiếp

Protein niệu thai kỳ

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CƠ CHẾ CHUNG XUẤT HIỆN PROTEIN NIỆU: 4. CHẨN ĐOÁN 5. ĐIỀU TRỊ 1. ĐỊNH NGHĨA Ở phụ nữ có thai khi protein niệu vượt quá 0,3 g trong 24 giờ hoặc trên 1g/l được coi là protein niệu dương tính. Ở phụ nữ có thai khi xuất hiện protein niệu trên mức bình thường cho phép là một biểu hiện lâm sàng cần được các bác sĩ sản khoa và thận học quan tâm và cần tìm kiếm nguyên nhân để … Xem tiếp