Cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA II. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP III. SINH LÝ BỆNH CƯỜNG CẬN GIÁP THỨ PHÁT: IV. TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN V. ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP TRẠNG THỨ PHÁT DO SUY THẬN MẠN 1. ĐỊNH NGHĨA Cường cận giáp trạng thứ phát (Secondary hyperparathyroidism) là một rối loạn mắc phải, xảy ra thứ phát sau những rối loạn nguyên phát khác nhau, thường thấy ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính (chronic disease – CKD), đặc biệt là bệnh … Xem tiếp

Thận – Giải phẫu và chức năng thận

Mục lục Giải phẫu Lọc ở cầu thận Chức năng của ống thận Các yếu tố điều hoà Giải phẫu Hai thận nặng chừng 300 g và mỗi thận có khoảng một triệu nephron (đơn vị thận) trong đó 2/3 nằm ở phần vỏ và 1/3 nằm ở vùng cận tủy thận. Mỗi nephron được tạo thành bởi cầu thận với tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi. Các mao mạch của cầu thận được bao bọc bởi bao Bowman; bao này thông với ống lượn gần. Máu … Xem tiếp

Bệnh Cầu Thận trong thận tiết niệu

Mục lục Định nghĩa Phân loại theo lâm sàng Phân loại theo miễn dịch học Phân loại theo hình thái học Sinh lý bệnh Định nghĩa Tổn thương cầu thận và các mạch của cầu thận do nhiều nguyên nhân rất khác nhau, gây ra một hay nhiều hội chứng sau: protein niệu, đái ra máu, trụ niệu và đôi khi cao huyết áp. Tổn thương cầu thận có thể đơn độc hoặc chỉ là một phần của bệnh toàn thân. Đến giai đoạn muộn, mạch máu, các ống thận, … Xem tiếp

Nhiễm ký sinh vật ở bộ máy tiết niệu

Amip: rất hiếm gặp viêm bàng quang do amip. Nhiễm sán máng ở bàng quang: thể viêm bàng quang do Schistosomia haematobium hay gặp ở lưu vực sông Nil và là yếu tố thuận lợi gây ung thư bàng quang. Bệnh nang sán (echinococcus): có thể có các nang nước ở thận (rất hiếm gặp). Giun chỉ: làm tắc hệ bạch huyết chậu, gây đái ra dưỡng chấp và chân voi. Sốt rét: thể do p.falciparum có thể gây suy thận cấp do tan máu trong lòng mạch. Thể p. … Xem tiếp

Đi tiểu ra máu (đái máu)

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA: 2. CHẨN ĐOÁN: 3. ĐIỀU TRỊ: 4. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA: Đái máu là tình trạng nước tiểu có máu. Có đái máu đại thể và đái máu vi thể. Đái máu đại thể: khi nước tiểu đỏ sẫm màu, nhận biết được bằng mắt thường. Đái máu vi thể: mắt thường không nhận thấy, chỉ phát hiện được khi làm xét nghiệm tế bào học nước tiểu với số lượng hồng cầu > 000 hồng cầu/ml. 2. CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán xác định … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí hạ huyết áp trong thận nhân tạo

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG. II. CHẨN ĐOÁN III. XỬ TRÍ BAN ĐẦU II. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN VÀ XỬ TRÍ. I. ĐẠI CƯƠNG. Hạ huyết áp (HA) trong khi lọc máu ( Thận nhân tạo ) là một biến chứng thường gặp trên lâm sàng. Người bệnh được cho là hạ huyết áp khi HA < 90/60 mm Hg. Tần xuất hạ huyết áp gặp vào khoảng 20-30 % tổng số lần lọc máu nói chung. II. CHẨN ĐOÁN Các dấu hiệu gợi ý: Xuất hiện chóng mặt ,đau … Xem tiếp

Thăm khám lâm sàng bộ máy thận – tiết niệu

Mục lục Đau có nguồn gốc niệu-dục Nhìn Sờ Thăm dò trực tràng Khám toàn thân Đau có nguồn gốc niệu-dục THẬN: giãn bao thận do viêm bể thận cấp, viêm cầu thận cấp, bệnh thận tắc nghẽn gây đau ở vùng thận, là khoảng giữa xương sườn cuối cùng và mào chậu; đôi khi có đau vùng thượng vị kèm theo buồn nôn và nôn (cơn đau quặn thận). HỆ THỐNG BỂ THẬN VÀ ĐÀI THẬN: hệ thống này bị giãn cấp tính gây đau dữ dội ở sườn, … Xem tiếp

Viêm cầu thận cấp tính sau nhiễm liên cầu

Mục lục Định nghĩa Nguyên nhân Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng và tiến triển Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Viêm cầu thận cấp xẩy ra vài ngày sau khi bị nhiễm liên cầu khuẩn. Nguyên nhân Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu xẩy ra mười ngày sau khi bị nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết bêta thuộc nhóm A (viêm hầu, viêm họng, sốt tinh hồng nhiệt, viêm tai, viêm xoang, viêm da có mủ). Các kháng nguyên của liên … Xem tiếp

Viêm quanh thận (nhọt hay áp xe quanh thận)

Tên khác: nhọt hay áp xe quanh thận. Định nghĩa: viêm mô mỡ bao quanh thận. Căn nguyên Nhiễm khuẩn lân cận: viêm bể thận, hoại tử gai thận, mủ thận lan ra ngoài, nhất là nếu bị tiểu đường hay sỏi thận. Nhiễm qua đường máu: tụ cầu (nhọt, nhiễm khuẩn da), hiếm khi do liên cầu, coli. Triệu chứng: đau một bên sườn, đau tăng lên khi hít vào sâu, sốt, rét run. Vùng thắt lưng có thể bị đỏ, nề, đau khi sờ vào. Bệnh nhân ít … Xem tiếp

Viêm cầu thận cấp tính – triệu chứng, bệnh học

Mục lục 1. Định nghĩa 2.  Căn nguyên. 3.  Giải phẫu bệnh lý. 4.  Cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh học. 5. Triệu chứng học của viêm cầu thận cấp 6.  Tiến triển và tiên lượng (sơ đồ 3). Tiên lượng gần: 7.  Các thể bệnh. 1. Định nghĩa Viêm cầu thận cấp tính (hay còn gọi là viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu khuẩn) là tình trạng viêm lan toả không nung mủ ở tất cả các cầu thận của hai thận. Bệnh xuất hiện sau … Xem tiếp

Hội chứng thận hư nguyên phát ở người trưởng thành

Mục lục 1. Định nghĩa: 2. Chẩn đoán 3. Điều trị hội chứng thận hư 4. Phòng bệnh 1. Định nghĩa: Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa, xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau gây nên, đặc trưng bởi phù, protein niệu cao, protein máu giảm, rối loạn lipid máu và có thể đái ra mỡ. 2. Chẩn đoán 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư: Phù Protein niệu > 3,5 … Xem tiếp

Thải ghép cấp trong ghép thận

Nhiều hình thức thải ghép cấp khác nhau có thể xảy ra sau ghép thận, đặc biệt trong 3 tháng đầu sau ghép. Miễn dịch tế bào trong 1 thời gian dài được xem là cơ chế chính gây thải ghép mà hậu quả là các chiến lược ức chế miễn dịch (UCMD) tập trung chủ yếu chống lại tế bào lympho T. Gần đây, miễn dịch thể dịch hay miễn dịch qua trung gian tế bào được chứng minh là nguyên nhân gây ra 1 số thải ghép cấp … Xem tiếp

Thận và niệu quản đôi

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI – TÁI KHÁM V. HÌNH ẢNH I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Thận và niệu quản đôi, còn gọi là niệu quản đôi, là dị dạng một khối thận có hai bể thận riêng biệt, mỗi bể thận có một niệu quản. Niệu quản đôi hoàn toàn khi đầu xa của hai niệu quản đổ riêng biệt ở hai vị trí. Niệu quản đôi không hoàn toàn khi đoạn xa của hai niệu quản nhập lại … Xem tiếp

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu (Nhiễm trùng đường tiểu) là một bệnh nhiễm trùng thường gặp, xuất hiện khi vi khuẩn gây bệnh đi vào niệu đạo và nhân lên trong đường tiểu hoặc do vi khuẩn từ máu đến thận và đường tiết niệu. Dòng chảy của nước tiểu là một lực cơ học giúp tống xuất vi khuẩn. Mục lục DỊCH TỄ NGUYÊN NHÂN VÀ YÊU TỐ NGUY CƠ PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU TRIỆU CHỨNG XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN: CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH … Xem tiếp

Rối loạn tiểu tiện

Vô niệu ĐỊNH NGHĨA Vô niệu là không có nước tiểu hoặc lượng nước tiểu dưới 100 ml / 24 giờ. Trong vô niệu, bàng quang có ít nước tiểu; còn trong bí tiểu tiện thì bàng quang đầy và căng. CĂN NGUYÊN: suy thận cấp (xem bệnh này). Đái ra dưỡng trấp: có dịch bạch huyết trong nước tiểu, nước tiểu trắng đục giống như sữa. Dấu hiệu mạch bạch huyết bị vỡ (u, giun chỉ). Tiểu tiện khó ĐỊNH NGHĨA: Tiểu tiện khó là tình trạng nước tiểu … Xem tiếp