Bào chế NGỌC TRÚC Polygonatum officinale All.; Họ hành tỏi (Liliaceae)

NGỌC TRÚC Tên khoa học: Polygonatum officinale All.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Rễ có mắt đều nhau, hình giống mắt tre, to bằng ngón tay cái, bé thì bằng cọng tranh, dài 5 – 7cm, trong vàng ngà, mềm ngọt, không mốc mọt là tốt; không nhầm với củ hoàng tinh to hơn, ngứa, có nhiều đốt không đều nhau. Thành phần hóa học: Có chất acid chelidonic và acid azotidin – 2 – cacboxylic. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào … Xem tiếp

Bào chế QUÁN CHÚNG Cyrtomium fotunei J.Sm.; Họ dương xỉ (Polypodiaceae)

QUÁN CHÚNG Tên khoa học: Cyrtomium fotunei J.Sm.; Họ dương xỉ (Polypodiaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to, khô ngoài nâu đen, trong nâu vàng, sạch bẹ, không mốc là tốt. Ta dùng củ ráng (Nghệ An) (Acrostichum aureum L, họ Polypediaceae) thay quán chúng. Thành phần hóa học: có tanin, acid hữu cơ (flavaspidic acid). Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi hàn. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Thanh nhiệt, tán ứ, giải độc, sát trùng. Công dụng: Trị … Xem tiếp

Bào chế THĂNG MA Cimicifuga heracleifolia Komar; Họ mao lương (Ranunculaceae)

THĂNG MA Tên khoa học: Cimicifuga heracleifolia Komar; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Chọn rễ hình trụ tròn cong queo, to, bên ngoài sắc đen, xám, chất cứng, nhẹ khó bẻ gẫy, thịt trong, sắc xanh nhợt là tốt. Thành phần hóa học: Có cimitin, tanin, acid béo v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, cay, hơi đáng, hơi hàn. Vào bốn kinh tỳ, vị, phế và đại trường. Tác dụng: Tán phong, giải độc, làm cho dương khí thăng lên, thấu được ban, sởi. Công … Xem tiếp

Bào chế TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây) Eriobotrya japonica Lindl.; Họ hoa hồng (Rosaceae)

TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây) Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặng được 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, khống vụn nát, không lẫn lá úa rụng, không sâu là tốt. Thành phần hóa học: Lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acid ursolic, acid oleanic và caryophylin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào hai kinh phế và vị. Tác … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠC HÀ-Mentha arvensis L.

BẠC HÀ   Tên khoa học: Mentha arvensis L.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Cả cây (cành lá), hái lúc cây chưa ra hoa về cuối xuân hay sang thu. Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, không nhầm với lá bạc hà dại (Mentha sp.) lá dày, có lông và hôi. Thành phần hóa học: Có tinh dầu (chủ yếu là mentol). Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính lương (mát). Vào hai kinh phế và can. … Xem tiếp

Bào chế dược liệu-BẠCH LIỄM-Ampelopsis japonica (Thunb) Makino

BẠCH LIỄM Tên khoa học: Ampelopsis japonica (Thunb) Makino; Họ nho (Vitaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ hình tròn, to bằng quả trứng gà thường gọi là củ, mấy củ dính liền với gốc cây, hai đầu củ hơi nhọn, ngoài sắc đen trong trắng, vị đắng, thường bổ dọc làm đôi. Có nơi hay lấy củ (củ khoai lang làm giả). Hay nhầm với củ bạch cập (củ có 3 nhánh cứng, mịn và trong). Thành phần hóa học: Có chất dính, tinh bột và các chất khác chưa … Xem tiếp

Bào chế CHỈ THỰC (quả trấp)- Citrus sp.

CHỈ THỰC (quả trấp) Tên khoa học: Citrus sp.; Họ cam quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: Quả non. Quả bé bằng đầu ngón tay út, thường được bổ đôi, phơi khô. Quả màu xanh, nhỏ, vỏ dày, trong đặc, chắc nhiều thịt, nhỏ ruột, không mốc, mọt là tốt; thứ to nhiều ruột là xấu. Thành phần hóa học: Có alcaloid, glucosid, saponin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: Phá khí, trừ tích, tiêu đờm, hạ khí, tiêu hóa. … Xem tiếp

Bào chế KÊ HUYẾT ĐẰNG (hồng đằng)- Sargentodoxa cubeata (Oliv.) Rehd.et Wỉls.

KÊ HUYẾT ĐẰNG (hồng đằng) Tên khoa học: Sargentodoxa cubeata (Oliv.) Rehd.et Wỉls.; Họ huyết đằng (Sargentodoxceae) Bộ phận dùng: Thân cây. Vỏ mịn vàng, khi tươi cắt thấy chảy nước nha đỏ như máu, khi khô có nhiều vòng đen (do nha khô). Dùng thứ dây to, chắc, không mốc là tốt. Ta còn dùng dây máu heo, dây tròn giữa có lỗ, xung quanh lấm tấm. Thành phần hóa học: rễ vỏ và hột có glucose, tanin, chất nha. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, chát, tính … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC TỄ (HOÀN MỀM)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC TỄ (HOÀN MỀM) 1. Định nghĩa: Thuốc tễ là dạng thuốc dẻo, hình cầu, đường kính từ 1 – 2 cm, gồm có Mật ong và thuốc. Tỷ lệ mật ong và thuốc là: 1 : 1 hoặc 1 : 1,2  – 1,5. Thuốc tễ phần lớn là các thuốc bổ dưỡng cơ thể, hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâu dài để chữa các bệnh mạn tính. Ví dụ: Tễ bổ thận âm, tễ bổ thận dương, tễ bổ khí huyết, tễ bổ … Xem tiếp

Bào chế NGŨ BỘI TỬ Galla sinensis

NGŨ BỘI TỬ Tên khoa học: Galla sinensis Bộ phận dùng: Tổ sâu. Túi khô cứng, nâu xám, không nát là tốt. Tổ sâu này do con sâu ngũ bội tử (Schlechtendalia chinensis Bell) gây ra trên những cuống lá và cành của cây muối (Rhus semialata Murray), họ đào lộn hột (Anacardiaceae). Thành phần hóa học: có tanin 50 – 80%, acid galic tự do, chất nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị chua, chát, tính bình, vào ba kinh phế, thận và đại trường. Tác dụng: Liễm phế, … Xem tiếp

Bào chế QUẾ Cinnamomum loureiri Ness.; Họ long não (Lauraceae)

QUẾ Tên khoa học: Cinnamomum loureiri Ness.; Họ long não (Lauraceae) Bộ phận dùng: Vỏ. – Việt Nam ta có nhiều loại quế: quế nổi tiếng nhất là quế Thanh (Thanh Hóa, C. loureiri Nees) rồi đến quế Quy. – Vỏ quế bóc ở một cây phân chia ra nhiều loại tốt xấu khác nhau và tác dụng khác nhau. + Quế hạ bản: lấy ở phần dưới thân. Thứ này hay giáng xuống mà ít bốc lên. + Quế trung châu: lấy ở phần giữa thân cây. + Quế … Xem tiếp

Bào chế THANH CAO Artemisia apiacea Hance; Họ cúc (Asteraceae)

THANH CAO Tên khoa học: Artemisia apiacea Hance; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: toàn cây (trừ rễ). Dùng cây có nhiều lá, có hoa, cây khô chắc, có mùi thơm là tốt; mục nát, không thơm là xấu, Không nhầm cây này với cây rau hao nấu canh (A. annua L. Họ cúc) và cây hao hao tức chổi xể (Baeckea frutescens L. Họ sim). Thành phần hóa học: toàn cây có chất đắng, tinh dầu và abrotamin (một loại alcaloid). Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính … Xem tiếp

Bào chế TỲ GIẢI Dioscorea tokoro Makino; Họ củ nâu (Dioscoreaceae)

TỲ GIẢI Tên khoa học: Dioscorea tokoro Makino; Họ củ nâu (Dioscoreaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to vỏ trắng ngà, ruột trắng có nhiều chất bột, không mốc mọt, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Có saponosid (dioxin và dioscorea sapotoxin). Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Trị phong thấp, lợi tiểu. Công dụng: Trị bạch trọc, lưng cốt tê đau, viêm bàng quang, đái buốt, trị thấp nhiệt sang … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH BIỂN ĐẬU (đậu ván trắng)-Lablab purpureus

BẠCH BIỂN ĐẬU (đậu ván trắng) Tên khoa học: Lablab purpureus (syn. Dolichos lablab L.) Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Dùng thứ hạt già, mập, chắc chắn, màu trắng ngà, nhẵn, không mốc mọt, không lép là tốt. Thứ hạt đen không dùng. Thành phần hóa học: hạt chứa tinh bột, chất béo, chất đạm, các sinh tố A, B, C, acid cyanhydric. Tính vị – quy kinh: ngọt, hơi ôn. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: Kiện tỳ, chỉ tả, hóa thấp, giải độc. Công … Xem tiếp

Bào chế dược liệu-BẠCH PHỤC LINH (phục linh)-Poria cocos Wolf.

BẠCH PHỤC LINH (phục linh) Tên khoa học: Poria cocos Wolf.; Họ nấm lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: Là nấm của cây thông, ở đầu hay bên rễ cây thông mọc ra một cái nấm. Nấm to như củ nâu, có cái to bằng cái đấu. Vỏ xám đen, thịt trắng, rắn chắc là tốt (lâu năm). Xốp nhẹ là xấu (còn non) Tránh nhầm thứ làm giả bằng bột gạo, khoai mì. Thành phần hóa học: Có pachymose độ 84%, thủy phân chuyển thành chất đường; còn có fructose, … Xem tiếp