Quả Na và những tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu

Cây na thuộc loại thân gỗ nhỏ, cao 2-5m. Lá có hình mũi mác tù hay nhọn, dài 8-12cm, rộng 4-5cm. Hoa nhỏ mọc đối với lá, màu xanh lục, có cuống dài, nhiều nhị, thơm. Quả mọng, kép, khi non có màu xanh, quả chín có màu hơi trắng hay hanh vàng, thịt quả trắng, hạt nhỏ dài và đen, vỏ cứng. Quả na chín ăn thơm ngon và rất bổ. Quả và hạt na được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây na thuộc loại thân gỗ nhỏ, cao … Xem tiếp

Quả Sấu và những tác dụng chữa bệnh thông dụng cần biết

Theo Gs.Ts. Đỗ Tất Lợi trong cuốn sách Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam đã mô tả cây sấu có tên khoa học là Drancontomelum duperreanum Pierre, thuộc họ Đào lộn hột (Amacardiaceae). Cây sấu thân gỗ to cao 15-20m, xanh tốt quanh năm, nhiều cành, cành nhỏ có cạnh, có lông nhỏ màu tro. Lá mọc so le kép lông chim lẻ, mang 11-17 lá chét. Hoa nhỏ màu vàng xanh hơi trắng, mọc chùm ở ngọn cành, ngọn cây, quả hạch hình cầu, khi chín vỏ màu … Xem tiếp

Quả Trắc Bách Diệp và tác dụng chữa bệnh mất ngủ trong thực tiễn

Còn có tên là bá tử nhân. Tên khoa học Thuja orientalis L. (Biota orientalis Endl). Thuộc họ Trắc bách Cupressaceae. Cây trắc bách diệp thân gỗ nhỏ, trồng làm cảnh, mọc thẳng đứng, nhiều cành. Lá nhỏ, mọc đối, hình vẩy, xanh sẫm. Hoa nhiều hình tròn, hạt hình trứng, quả nhỏ tròn. Nhân hạt được dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong hạt trắc bách diệp có chất béo và 0,64% saponozit (Viện y học Bắc Kinh 1958). Theo Đông y, nhân hạt trắc bách diệp có vị ngọt … Xem tiếp

Thủ thuật chọc dịch màng bụng

Chọc hút và phân tích các chất dịch màng bụng rất hữu ích trong việc đánh giá bệnh nhân cổ trướng mới khởi phát hoặc cổ trướng không rõ nguyên nhân. Nó cũng là điều tất yếu cho bệnh nhân cổ trướng có một sự mất bù trong tình trạng lâm sàng của họ. Chống chỉ định tương đối bao gồm chảy máu tạng, trước phẫu thuật bụng, ruột chướng hơi, báng bụng khu trú. CHUẨN BỊ Trước khi thực hiện chọc, bất kỳ tạng chảy máu nặng nên được … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử lý ngộ độc cấp ở trẻ em

Ở trẻ em, ngộ độc xảy ra như là một tai nạn không cố ý, đặc biệt ở trẻ em dưới 12 tuổi, chủ yếu xảy ra qua đường tiêu hoá (do ăn uống phải chất độc). CHẨN ĐOÁN Trước một trẻ nghi ngộ độc cấp cần xác định Trẻ có bị ngộ độc thật sự hay do một nguyên nhân bệnh lý khác. Mức độ nặng của ngộ độc. Chất độc đó là gì. Thời gian bị ngộ độc, lượng chất độc mà trẻ ăn uống phải. Trong thực … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản cấp ở trẻ em

Viêm thanh quản cấp thường do virus Para influenza, hay xảy ra ở trẻ từ 6 tháng – 3 tuổi, vào mùa Đông. CHÂN ĐOÁN Chủ yếu dựa vào lâm sàng. Lâm sàng Khởi phát từ từ sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, thường xảy ra vào ban đêm. Có biểu hiện viêm thanh quản: + Ho khan, ho ống ổng. + Khàn tiếng. + Khó thở, chủ yếu thì thở vào, có tiếng rít khi thở vào. + Ăn uống khó. + Sốt 38 – 39°c.  Xét nghiệm: … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em

Tiêu chảy cấp là tiêu chảy phân lỏng toé nước hoặc phân có máu trên 3 lần trong 1 ngày và kéo dài không quá 14 ngày. Nguyên nhân tiêu chảy cấp: thường gặp nguyên nhân do: Virus: Rota virus. Vi khuẩn: E.coli, lỵ trực khuẩn, Salmonella, Campylobacter, tụ cầu. Ký sinh trùng: Giardia, Cryptosporidia, nấm. Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, 80-90% trường hợp gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 6 tháng tới 2 tuổi. CHẨN ĐOÁN Trước một bệnh nhi tiêu chảy cấp, để xử … Xem tiếp

Phản vệ (Phản ứng quá mẫn cảm) – Triệu chứng, chẩn đoán và xử trí

Mục lục ĐỊNH NGHĨA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ Phản vệ PHÒNG NGỪA ĐỊNH NGHĨA Phản ứng quá mẫn cảm hệ thống đe dọa tính mạng khi tiếp xúc với kháng nguyên; nó có thể xuất hiện trong vòng vài phút phơi nhiễm với các chất gây dị ứng. Biểu hiện lâm sàng gồm suy hô hấp, ngứa, nổi mày đay, phù nề màng niêm mạc, rối loạn dạ dày ruột (gồm buồn nôn, nôn, đau bụng, và tiêu chảy), và trụy mạch. hầu như các kháng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy giáp trạng bẩm sinh ở trẻ em

Bệnh suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh nội tiết thường gặp do tuyến giáp sản xuất hormon không đầy đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Tỷ lệ mắc suy giáp trạng bẩm sinh trên thế giới vào khoảng 1/3500 trẻ sơ sinh sống sau đẻ. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Trẻ bú mẹ: Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm trên lâm sàng Biểu hiện lâm sàng và yếu tố nguy cơ Điểm 1. Phù niêm và có bộ mặt đặc biệt 2 … Xem tiếp

Vũ khí hóa học (chất độc hóa học)

Sử dụng chất hóa học (VWAs) như vũ khí trong cuộc khủng bố chống lại người dân thường là một mối đe dọa tiềm năng phải được giải quyết bởi tố chức y tế cộng đồng và y tế chuyên nghiệm. Việc Irac sử dụng cả chất độc thần kinh và sulfur mù tạt (sulfur mustard) chống lại quân đội Iran và người dân Kurd và cuộc tấn công sarin năm 1994 -1995 ở Nhật Bản đã cho thấy mối đe dọa này Trong phần này chỉ thảo luận chất … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn lo âu ở trẻ em

Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất mơ hồ, vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Nguyên nhân lo âu gồm nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chủ yếu liên quan tới các sang chấn tâm lý kết hợp với yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu. CHẨN ĐOÁN Các rối loạn lo âu hay gặp ở trẻ em như: Rối loạn lo âu ám ảnh … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sốt rét ở trẻ em

sốt rét là bệnh do ký sinh trùng Plasmodium gây nên, bệnh có tính chất lưu hành địa phương. Bệnh truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi Anopheles và có thể gây thành dịch. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Dựa vào 3 yếu tố cơ bản: Dịch tễ Lâm sàng Xét nghiệm. Yếu tố dịch tễ Bệnh nhân đang sống trong vùng sốt rét hoặc đã mắc sốt rét trong vòng 6 tháng gần đây. Nếu bệnh nhân có mặt ở vùng sốt rét trong thời gian ngắn, cần … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị u vỏ thượng thận ở trẻ em

U vỏ thượng thận tại vùng lưới sẽ sản xuất quá thừa một lượng hormon nam là androgen, gây cơ thể bị nam hoá chuyển giới với trẻ gái. Bẹrih tương đối hiếm gặp. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Có thể gặp bất cứ lứa tuổi nào nhưng thường trước 10 tuổi. Có 2 – 10% u gặp cả hai bên. Triệu chứng cường vỏ thượng thận, chủ yếu là dấu hiệu nam hoá, cường androgen như trong CAH, lớn nhanh, phát triển cơ bắp, dương vật to lên, mụn trứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thận ứ nước do tắc phần nối bể thận – niệu quản ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Đau bụng, đái máu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu là các triệu chứng hay gặp ở trẻ lớn. u bụng hay gặp ở trẻ nhỏ. Xét nghiệm Siêu âm thấy bể thận giãn thông với các đài thận giãn. Niệu quản có kích thước bình thường. Chụp UIV. Thận không ngấm thuốc hoặc có ngấm thuốc nhưng bể thận giãn thuốc không xuống niệu quản. Các xét nghiệm cần thiết khác. Chụp bàng quang để tìm luồng trào ngược bàng quang niệu quản phối hợp. … Xem tiếp

Tiền mê ở trẻ em – mục đích các thuốc, nhóm thuốc

Mục lục MỤC ĐÍCH CỦA TIỀN MÊ NHỮNG SỰ CÂN NHẮC TRƯỚC KHI TIỀN MÊ NHỮNG NHÓM THUỐC TIỀN MÊ NHỮNG THUỐC VỪA DÙNG LÀM TIỀN MÊ VỪA DÙNG LÀM KHỞI MÊ MỤC ĐÍCH CỦA TIỀN MÊ Tạo điều kiện thuận lợi tách trẻ em ra khỏi bố mẹ ruột một cách nhẹ nhàng, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc gây mê. Những tác dụng khác có thể đạt được do tác dụng dược lý của thuốc mê. + Giảm sự lo lắng, an thần, dễ quên, gây … Xem tiếp