Các cơn co giật do bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng

Viêm não Nhật Bản Bệnh có ổ dịch thiên nhiên ở các loài thú, chim, lợn. ở Việt Nam tìm thấy ở lợn và chim liêu điếu. Dịch hay xảy ra vào mùa hè (mùa vải chín). Khởi phát: sốt cao đột ngột 39 – 40°c, đau đầu, đau bụng, nôn, hội chứng màng não và rối loạn ý thức. -Toàn phát: + Bệnh nhân kích thích, u ám và dần dần đi vào hôn mê. + Rối loạn thần kinh thực vật, vã mồ hôi, rối loạn hô hấp, … Xem tiếp

Các thuốc chống động kinh kinh điển

Mục lục Các bảng tổng hợp các thuốc chống động kinh ứng dụng trong lâm sàng Cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinh Sự chuyển hóa của các thuốc chống động kinh Nồng độ thuốc chống động kinh Các bảng tổng hợp các thuốc chống động kinh ứng dụng trong lâm sàng Bảng 13. Các thuốc đặc trị động kinh (theo Robert Berkow) Thuốc Chỉ định Liều mỗi ngày Mức thuốc trong máu Độc tính Trẻ em Người lớn Điều trị Độc Ethosuximid (5) Cơn động kinh nhỏ … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn Lipid máu

Mục lục Các phân loại áp dụng cho chẩn đoán rối loạn lipid máu Đái tháo đường typ 2 và bệnh lý mạch vành Chỉ định điều trị Một số quan niệm gần đây trong điều trị rối loạn chuyển hóa lipid ở người bệnh đái tháo đường. Can thiệp cụ thể điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid Các phân loại áp dụng cho chẩn đoán rối loạn lipid máu Cả NCEP (National Cholesterol Education Program) và ADA (American Diabetes Association) đều có hướng dẫn quản lý về rối … Xem tiếp

Điều trị tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường

Tăng huyết áp và đái tháo đường có thể là hai bệnh độc lập, nhưng cũng có thể có mối liên quan. Đây luôn là câu hỏi khó giải đáp cho người thày thuốc khi thực hành lâm sàng. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau và tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi. Người ta cũng thường gặp tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường cao gấp 2 lần so với người bình thường. Tăng huyết áp và … Xem tiếp

Bệnh lý thần kinh ngoại vi trong bệnh lý bàn chân đái tháo đường

Mục lục Đặc điểm sinh bệnh học Biến dạng bàn chân Nhiễm trùng bàn chân Các vấn đề đặc biệt về bàn chân người đái tháo đường Đặc điểm sinh bệnh học Vào năm 1864 Marchel de Calvi, lần đầu mô tả những biểu hiện bệnh lý thần kinh do đái tháo đường. Cho tới nay đã gần một thế kỷ rưỡi trôi qua, mặc dù người ta đã tốn rất nhiều công sức nhưng vẫn không giải thích thoả đáng được các nguyên nhân của bệnh lý thần kinh … Xem tiếp

Các biến chứng da do thuốc điều trị bệnh đái tháo đường

Các sulfonylurea Các tác dụng phụ ở da là nhóm tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc hạ đường máu. Các sulfonylurea thế hệ thứ nhất dường như gây nhiều tổn thương da hơn các thuốc thế hệ thứ hai. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhóm thuốc này ngày nay bị cấm sử dụng. Biến chứng da thường gặp nhất là phản ứng dị ứng, xuất hiện ở 1-5% người bệnh điều trị. Trong hầu hết các trường hợp nó là ban dát sần. Phản … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn. Quá trình viêm thoái hoá tiến triển mạn tính ở nhiều khớp mà vị trí tổn thương đặc trưng là bao hoạt dịch của khớp. Hậu quả dẫn đến đau và mất vận động khớp. Bệnh không gây chết người, nhưng gây tàn phế, mất khả năng lao động. Nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ ràng, hay gặp ở nữ > 35 tuổi. TRIỆU CHỨNG Lâm sàng Triệu chứng tại khớp Vị trí khớp tổn thương: hay gặp ở khớp ngón … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh sốc chấn thương

Do vết thương ngực hở, vết thương ngực van gây nên hô hấp đảo chiều lắc lư trung thất. Do sức ép gây tổn thương phổi và tăng áp lực nội sọ hoặc bị vùi lấp gây nên hội chứng vùi lấp. Điều kiện thuận lợi cho sốc phát triển: + Người già, bị đói, rét, mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, cơ thể suy kiệt. + Phương pháp sơ cứu, vận chuyển người bệnh gây đau đớn cũng dễ gây ra sốc. Mục lục TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN … Xem tiếp

Tác dụng của củ gấu trong chữa bệnh – Hình ảnh cây củ gấu

Mục lục Củ gấu MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Củ gấu Tên khác:  cỏ cú, cỏ gắm, sa thảo, nhả chống mu (Tày), hương phụ, tùng gáy thật mía (dao) Tên khoa học: Cyperus rotundus L. Họ Cói                 (Cyperaceae) MÔ TẢ Cây thảo nhỏ, sống dai, có thân rễ phình lên từng đoạn thành củ nhỏ. Thân khí sinh mọc lên từ củ, hình ba cạnh, nhẵn. … Xem tiếp

Nấm linh chi – Tác dụng chữa bệnh của nấm linh chi

Mục lục Tên khác: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: TÍNH VỊ VÀ CÔNG HIỆU: CHỦ TRỊ: BẢO QUẢN: CÁC PHƯƠNG THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: BÀI THUỐC Tên khác: Linh chi, xích chi, tử chi.  Nấm lim, nấm trường thọ, nấm thần tiên. Tên khoa học: Ganoderma lucidus (Leyss. Ex Fr.) Karst. Họ Nấm lim (Ganodermataceae). MÔ TẢ Nấm sống một năm hay lâu … Xem tiếp

Tác dụng của Lá sen, ngó sen, hoa sen, hạt sen, tim sen

Mục lục SEN MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC SEN Tên khác:             Liên, ngậu (Tày), bó bua (Thái), lìn ngó (Dao). Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaertn. Họ Sen súng (Nelumbonaceae). MÔ TẢ Cây thảo, sống ở nước. Thân rễ mập, mọc trong bùn. Lá hình tròn, mọc vượt lên khỏi mặt nước bằng một cuống rất dài đính vào giữa lá, màu lục xám, mép nguyên uốh … Xem tiếp

Bị thở khò khè nên ăn món gì

Triệu chứng: Hơi thở nặng nề khó khăn có tiếng khò khè, ho nhẹ, có đàm, trán đổ mồ hôi lạnh, miệng thấy đắng. Mục lục Món 1: CHÁO GẠO NẾP NẤU VỚI NGÂN HẠNH Món 2: HẠNH NHÂN CHƯNG THỊT Món 3: VỊT HẦM NGỌC SÂM Món 4: BÍ ĐỎ CHƯNG CÁCH THỦY Món 1: CHÁO GẠO NẾP NẤU VỚI NGÂN HẠNH Nguyên liệu: – Ngân hạnh 3 trái – táo đỏ 10 trái – gạo trắng 50gr. Cách chế biến: Ngân hạnh, táo đỏ và gạo trắng rửa … Xem tiếp

Bệnh vàng da vàng mắt do viêm gan nên ăn gì

Triệu chứng: Da và mắt bị vàng phần lớn là do chức năng của gan bị tổn thương. Vàng mắt vàng da là biểu hiện của viêm gan hay nói cách khác viêm gan sẽ dẫn đến vàng mắt vàng da. Sau đây giới thiệu các món ăn có tác dụng tốt cho người viêm gan có triệu chứng vàng mắt vàng da. Mục lục Món 1: MÓN THỊT LƯƠN Món 2: CANH RAU CAN NÂU TÁO ĐỎ Món 3: CHÁO TRỨNG GÀ NẤU SƠN DƯỢC Món 4: CANH THỊT … Xem tiếp

Người bị đẻ non xảy ra thường xuyên nên ăn gì

Đông y cho rằng việc động thai và đẻ non xảy ra thường xuyên ở người phụ nữ là do khí huyết không được điều hòa, gan thận suy yếu hư nhược. Có trường hợp sanh non 3 lần cùng một thời kỳ hay nhiều lần trụy thai cũng là do nguyên nhân nêu trên. Mục lục Món 1: CHÁO CÁ CHÉP AN THAI Món 2: CÁ LÔ HẦM RỄ GAI Món 3: CANH HẠT SEN ĐỀ TỬ CÁN Món 4: CANH ĐANG QUI, GỪNG THỊT DÊ Món 5: SA … Xem tiếp

Bệnh tê phù nên ăn uống như thế nào

Còn gọi là bệnh ecpet mảng tròn ở chân, người bị bệnh này da ở giữa ngón chân bị lở loét ra, rất ngứa ngáy khó chịu, có bọc nước mùi rất hôi. Mục lục Món 1: CHÁO CÓC BÌ KHANG Món 2: ĐẬU PHỘNG TRẦN BÌ Món 3: BÁNH CÁM GẠO Món 4: CANH PHONG CÔ TÁO ĐỎ ĐẬU PHÔNG Món 1: CHÁO CÓC BÌ KHANG Nguyên liệu: Gạo tẻ 50gr cóc bì khang tươi vừa đủ Cách chế biến: Gạo tẻ rửa sạch cho vào nồi nấu thành … Xem tiếp