Bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ em – Mất ngủ ở trẻ

Ngủ là nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người nhằm cân bằng các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Đặc trưng của giấc ngủ là có sự dao động nhịp ngày đêm nhằm đảm bảo cho hoạt động của đại não trong trạng thái thức tỉnh. Nhịp thức ngủ phối hợp với các thay đổi về sinh lý như: hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, điều tiết hormon trong cơ thể. Giấc ngủ có tác dụng giúp cơ thể phục hồi sức khỏe và phát triển. Trong … Xem tiếp

Điều trị giun sán và ký sinh trùng đường ruột trẻ em

Tình trạng nhiễm giun nơi trẻ em thường gặp ở các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm rất cao có nơi lên đến trên 90%. Có thể gặp những trường hợp nhiễm nhiều ký sinh trùng trên cùng một trẻ (giun đũa, giun móc, giun kim..) NGUYÊN NHÂN Lây nhiễm chủ yếu qua đường miệng và qua đường ăn uống nấu không chín (giun đũa, giun kim, giun tóc, các loại sán…), qua da (giun móc, giun lươn). Tùy theo vùng sinh sống và điều kiện sống mà chúng … Xem tiếp

Nhiễm trùng huyết ở trẻ – triệu chứng, điều trị

Nhiễm trùng huyết là tình trạng có sự hiện diện của vi khuẩn trong dòng máu kèm theo biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng. Biến chứng thường gặp và nguy hiểm là sốc nhiễm trùng. Tác nhân thường gặp thay đổi tùy theo tuổi và ổ nhiễm trùng nguyên phát. Xem thêm: Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn huyết Nhiễm Khuẩn Huyết Tác nhân nhiễm khuẩn cộng đồng thường gặp Vi khuẩn: Gram dương: Liên cầu nhóm B, phế cầu, tụ cầu vàng. Gram âm: Hemophilus influenzae Vi khuẩn … Xem tiếp

Nhiễm trùng tái diễn ở trẻ em

Mục lục  ĐỊNH NGHĨA CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH SỬ KHÁM LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CẬN LÂM SÀNG MỘT SỐ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN MIỄN DỊCH NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Điều trị cụ thể trong nhóm suy giảm miễn dịch tiên phát  ĐỊNH NGHĨA Kiểu hình bình thường trong nhiễm khuẩn ở trẻ em Một đứa trẻ khỏe mạnh có thể bị 6-8 lần nhiễm khuẩn đường hô hấp trong 1 năm ở những năm đầu đờ Trên 15 lần nhiễm khuẩn/ 1 năm cũng có thể được … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Suy thận cấp

Suy thận cấp là tình trạng suy giảm nhanh chóng độ lọc cầu thận từ vài giờ đến vài ngày gây hậu quà là sự ứ lại các chất thải của nitrogen , ure , creatinin trong máu, rối loạn thể tích dịch ngoại bào , rối loạn điện giải kiềm toan và thăng bằng dịch nội môi. Biểu hiện bằng triệu chứng thiểu niệu (< 400 ml / 24 giờ ) hoặc vô niệu với lượng nước tiểu (< 50ml / 24 giờ) Mục lục I. CHẨN ĐOÁN : II. CHẨN … Xem tiếp

Phác đồ Điều trị giảm đau theo bậc thang

1. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau: Cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây đau (điều trị đặc hiệu, điều trị bệnh cơ bản). Tôn trọng sơ đồ bậc thang của Tổ chức Y tế thế giới Dùng đường uống là chính nhằm đơn giản hóa cách thức sử dụng. Tìm liều hiệu quả nhất, dung nạp cao nhất (tôn trọng chống chỉ định, tương tác thuốc, tăng dần liều, lưu ý sự phụ thuộc thuốc…) Có thể kết hợp các điều trị hỗ trợ như trường hợp … Xem tiếp

Gây mê nội khí quản

Gây mê nội khí quản là một cuộc mê phối hợp được tiến hành với một ống thông vào khí quản của người bệnh với mục đích: + Duy trì thông thoáng đường hô hấp trên. + Hút khí quản dễ dàng. + Dễ dàng hô hấp hỗ trợ hay chỉ huy. + Đảm bảo hô hấp trong suốt cuộc gây mê toàn thân ở các tư thế, ở các giai đoạn nguy kịch và hồi sức sau phẫu thuật. Mục lục CHỈ ĐỊNH: CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI: CHUẨN … Xem tiếp

Chấn thương thận kín – triệu chứng, xử trí

Chấn thương thận kín là một trường hợp thận bị tổn tương nhưng thành bụng hay thành lưng không bị thủng. I. Lâm sàng: Tiểu ra máu: máu đỏ đều trong 3ly, hoặc có máu cục trong lòng bàng quang. Hố thắt lưng đầy và đau. Phản ứng thành bụng ở nửa bên bụng chấn thương. Triệu chứng toàn thân: mất máu, da niêm nhạt, mạch nhanh, HA hạ. II. Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu: Theo dõi HC, Hct, TQ, TCK.  BUN, Creatinine. Siêu âm rất cần thiết trong trường hợp … Xem tiếp

U nhú vùng miệng

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. XUẤT VIỆN, THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Là loại u lành tính , xuất phát từ bề mặt biểu mô , rất hay gặp . Phát triển ra ngoài dưới dạng những nhú nhỏ , tạo thành một sang thương dạng cục hoặc dạng mảng , đơn độc hoặc nhiều ổ , có bề mặt gồ ghề không đều dạng mụn cóc hoặc bông cải . Ở Việt Nam , u nhú tập trung ở lứa tuổi trên 50 ( chiếm 75% trường … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Zona

I- Đại cương Bệnh Zona do Varicella Zoster (VZV) gây ra. Thương tổn liên quan đến hạch, rễ thần kinh và da. Đây cũng là tác nhân gây bệnh Thủy đậu. Virus này có khả năng nằm trong hạch cảm giác của người sau khi mắc bệnh Thủy đậu và sau đó được tái hoạt để gây bệnh Zona. Nguyên nhân của sự tái hoạt này chưa được biết rõ. II- Chẩn đoán 1/ Chẩn đoán xác định: Dễ, dựa vào lâm sàng là chính. Triệu chứng lâm sàng: Thời kỳ … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Áp xe phổi

Áp xe phổi, y học cổ truyền gọi là phế ung, là một bệnh nhiễm trùng ở phổi. Nguyên nhân gây ra bệnh do phương nhiệt phạm vào phế hoặc do đàm nhiệt kết lại ở phế gây xung huyết thành nhọt rồi sinh ra mủ. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Phân loại bệnh theo giai đoạn: Giai đoạn khởi phát Giai đoạn viêm nhiễm, xung huyết. Triệu chứng: lúc sốt, lúc rét, ho ra đờm trắng, đau ngực, rêu lưỡi mỏng trắng hoặc hơi vàng, mạch nhanh. … Xem tiếp

Đông y chữa Táo bón kéo dài

Táo bón là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Có chứng táo bón nhất thời do một số bệnh cấp tính (như bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm) do thay đổi sinh hoạt, do ăn uống (thiếu rau) gây ra. Tài liệu này giới thiệu cách chữa chứng táo bón kéo dài do nguyên nhân cơ địa, trương lực cơ giảm… Nguyên nhân gây chứng táo bón kéo dài thường do địa tạng (bẩm tố) âm hư, huyết nhiệt hoặc do thiếu máu làm tân dịch giảm gây … Xem tiếp

Đông y điều trị Bệnh tiểu đường (đái tháo đường )

Bệnh tiểu đường (đái đường) thuộc phạm vi chứng tiêu khát của y học cổ truyền. Với 3 triệu chứng chủ yếu: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu tiện nhiều. Do ăn uống nhiều đồ cay, béo ngọt, do sang chấn tinh thần tạo thành hỏa nhiệt, uất nhiệt làm phần âm của phủ tạng tâm vị, thận bị hao tổn. hỏa làm phế âm hư gây chứng khát, âm hư gây chứng đói nhiều, người gầy, thận âm hư không tàng trữ tinh hoa của ngũ cốc, gây tiểu tiện … Xem tiếp

Chứng điên, cuồng, giản trong đông y và điều trị

Ba chứng “điên”, “cuồng”, “giản” đều là bệnh về thần chí, Vương Khẳng Đường đời Minh đem chia ba loại “điên”, “cuồng”, “giản”. Ông cho là điên thì hoặc dại, hoặc ngây, hoặc hát, hoặc khóc, hoặc buồn, hoặc khóc như say rượu, như ngây ngơ, nói năng có đầu không có đuôi, không biết bẩn, sạch, lâu ngày không khỏi. Lại nói: “Cuồng thì khi phát hiện, hung hăng, dữ tợn, chửi cha không rõ thân sơ, nặng thì trèo cao mà hát, cởi quần áo mà chạy, nhảy … Xem tiếp

Lâm chứng trong Đông y và điều trị

“Bí đái” và “lậu” đều là bệnh tiểu tiện khó khăn. Đời xưa gọi chung là bí đái (lung) sách “Thiên kim yếu phương” của Tống Tư Mạc nói: Các sách vở xưa, cho chứng (lâm) là chứng lung cũng là một người bệnh tiểu tiện không thông, thì ngày nay gọi là chứng “lâm”, người xưa gọi là chứng “lung”. Các y gia thời đời sau gọi muốn tiện cho việc biện chứng luận trị mới đem phân biệt ra hai chứng nhận rằng tiểu tiện không thông là … Xem tiếp