Amiodarone: thuốc gây bất thường chức năng tuyến giáp

Rối loạn tuyến giáp chủ yếu do quá trình tự miễn, kích thích sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp (nhiễm độc giáp) hoặc gây phá hủy các tuyến nội tiết và không sản xuất đủ hormon tuyến giáp (suy giáp). Quá trình ung thư trong tuyến giáp có thể tạo các nốt lành tính hay ung thư tuyến giáp. Sản xuất hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) được điều hòa thông qua vòng feedback nội tiết. Một lượng T3 được tiết ra bởi tuyến giáp, nhưng hầu hết được … Xem tiếp

Bệnh lắng đọng canxi apatit và canxi oxalat: nguyên lý chẩn đoán và điều trị

Bệnh lắng đọng canxi apatit Apatit là khoáng chất căn bản của xương và răng. Sự tích tụ bất thường có thể xảy ra trong một loạt các thử nghiệm lâm sàng. Bảng. CÁC BỆNH CẢNH KẾT HỢP VỚI BỆNH LẮNG ĐỌNG CANXI APATIT Lão hóa. Thoái hóa khớp. Tràn máu khớp vai ở người già (Milwaukee shoulder). Bệnh khớp phá hủy. Viêm gân, viêm túi thanh mạc. U canxi (những trường hợp lẻ tẻ). Bệnh liên quan. Cường cận giáp. Hội chứng sữa-kiềm. Suy thận/lọc máu kéo dài. Bệnh … Xem tiếp

Một số rối loạn thần kinh sọ: nguyên lý chẩn đoán điều trị

Rối loạn cảm giác mùi Rối loạn thần kinh khứu giác (I) là do sự can thiệp tiếp xúc của mùi thơm với biểu mô thần kinh khứu giác (mất tiếp xúc), tổn thương vùng thụ thể (mất cảm giác), hay phá huỷ con đường khứu giác trung tâm (mất thần kinh). Nguyên nhân của rối loạn khứu giác được tóm tắt trong bảng; ngoài lão hoá thì nhiễm trùng đường hô hấp trên, chấn thương đầu và viêm xoang mũi mạn tính cũng thường gặp. Hơn nửa số người … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (10)

1. Hình ảnh ở V3 và V4 trên điện tâm đồ liên quan đến phần nào của tim…. a. Thành bên. b. Vách liên thất. c. Thành dưới. d. Trước mỏm. 2. Hình ảnh ở V5, V6, DI và aVL trên điện tâm đồ liên quan đến phần nào của tim…. a. Trước mỏm. b. Vách ngăn. c. Thành dưới. d. Thành bên. 3. Hình ảnh ở DII và DIII và aVF trên điện tâm đồ liên quan đến phần của nào tim…. a. Thành bên. b. Trước mỏm. c. … Xem tiếp

Huyết khối tĩnh mạch sau viêm phổi: câu hỏi y học

Câu hỏi. Khám 1 bệnh nhân theo dõi 2 tuần sau điều trị tại bệnh viện. Bệnh nhân hồi phục sau viêm phổi bệnh viện do pseudomonas spp. Trong quá trình nằm viện bị biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu. Hiện tại bệnh nhân được tiêm mạch piperacillin/tazobactam và tobramycin qua catheter, warfarin, lisinopril, hydrochlorothiazide và metoprolol. Cận lâm sàng sáng nay cho thấy INR 8.2. Lúc xuất viện INR ổn định 2.5. không tiền căn bệnh gan. Nguyên nhân tăng INR nào dưới đây phù hợp: A. Tình … Xem tiếp

Tự kiểm tra tuyến vú: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân hỏi bạn về vai trò của việc tự kiểm tra tuyến vú. Đâu là lời khuyên đúng? A. Tự kiểm tra tuyến vú chỉ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ở những phụ nữ được sinh thiết vú. B. Hầu hết mọi phụ nữ nên tự kiểm tra vú ở độ tuổi >20. C. Tự kiểm tra vú làm giảm tỷ lệ phải sinh thiết vú. D. Rất ít ung thư vú được phát hiện đầu tiên bởi bệnh nhân. E. Tự khám tuyến vú … Xem tiếp

Yếu tố giảm thời gian sống K vú: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tất cả các yếu tố sau có liên quan với sự giảm thời gian sống cả bệnh nhân K vú ngoại trừ? A. Không cho con bú sữa mẹ. B. Mang thai lần đầu đủ tháng trước 18 tuổi. C. Bắt đầu có kinh nguyệt sau 15 tuổi. D. Mãn kinh trước 42 tuổi. E. Mãn kinh nhờ phẫu thuật trước 42 tuổi. TRẢ LỜI Khoảng 80 đến 90% các biến thể của ung thư vú ở các quốc gia khác nhau có thể là do sự khác … Xem tiếp

Điều trị sốt nhức đầu và cứng gáy: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người phụ nữ 38 tuổi, nuôi chim bồ câu, không có tiền căn bệnh lý trước đây, hiện không điều trị gì, không tiền căn dị ứng, và xét nghiệm HIV là âm tính, nhập phòng cấp cứu với triệu chứng sốt, nhức đầu, và cứng gáy nhẹ. Khám thần kinh đều bình thường. CT đầu bình thường. Chọc dịch tủy sống, áp lực mở tăng đáng kể 20 cmH2O, Số lượng tế bào bạch cầu là 15/µL (90% mono), protein 0.5g/L (50 mg/mL), glucose 2.8 mmol/L … Xem tiếp

Khuyến cáo cho bệnh sốt rét: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người phụ nữ 51 tuổi được chẩn đoán sốt rét Plasmodium falciparum sau khi trở về sau cuộc đi săn thú rừng ở Tanzania. Nồng độ ký sinh trung trong máu là 6%, hematocrit 21%, bilirubin 7.8 mg/dL, và creatinine 2.7 mg/dL. Cô ta còn tiểu khoảng 60 mL mỗi giờ. Cô ta nhanh chóng bị hôn mê. Chăm sóc khẩn cấp được tiến hành, với kiểm tra thường xuyên creatinine, theo dõi sát hạ đường huyết, truyền phenobarbital để phòng co giật, thông khí cơ học … Xem tiếp

Phân biệt tổn thương bàn chân đái tháo đường: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bằng chứng nào sau đây gây khó phân biệt bệnh viêm tủy xương ở bàn chân đái tháo đường trên hình ảnh học hiện nay.(phim phẳng, CT, MRI, siêu âm, và xạ hình xương 3 pha)? A. Abscess. B. Viêm mô tế bào. C. Gãy xương. D. Bệnh xương có nguồn gốc thần kinh. E. U. TRẢ LỜI Bệnh thần kinh xương, hay bàn chân Charcot, đặc trưng bởi sự phá hủy xương và khớp bàn chân ở những bệnh nhân đái tháo đường kiểm soát kém, kéo … Xem tiếp

Sốt sau ghép thận: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người đàn ông 35 tuổi, được ghép thận của người chết cách đây 6 tháng. Bệnh nhân đang dùng azathioprine và prednisone kể từ lần ghép đó. Anh ta hiện cảm thấy không khỏe một tuần qua với sốt 38.6°C (101.5°F), buồn nôn, và ho đàm đặc. Phim xquang ngực phát hiện hình ảnh khối u 5cm ở thùy dưới trái có hoại tử trung tâm. Soi đàm thấy vi khuẩn Gram dương kết thành chuỗi, phân nhánh, xoắn, dài. Điều trị khởi đầu thích hợp nhất … Xem tiếp

Điều trị gì khi phơi nhiễn vi rút viêm gan B: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một nhân viên chăm sóc y tế chưa chích ngừa bị kim tiêm đâm của một người bệnh nhân đã biết bị viêm gan siêu vi B. Điều trị thích hợp cho bệnh nhân này là? A. Hepatitis B immunoglobulins. B. Hepatitis B vaccine. C. Hepatitis B vaccine + hepatitis B immunoglobulins. D. Hepatitis B vaccine + lamivudine. E. Lamivudine + tenofovir. TRẢ LỜI Viêm gan siêu vi B là tác nhân lây truyền qua đường máu. Gần 1/3 vết kim tiêm ở những người chưa có miễn … Xem tiếp

Đau tăng dần phía bên lưỡi ở bệnh nhân HIV: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ 47 tuổi đã biết mình bị nhiễm HIV/AIDS (CD4+ lymphocyte = 106/µL và tải lượng virus = 35,000/ mL) xuất hiện đau tăng dần phía bên lưỡi. Chẩn đoán gần nhất là? A. Áp tơ B. Bạch sản dạng tóc C. Herpes ở miệng D. Nấm miệng E. Sarcoma Kaposi TRẢ LỜI Bạch sản dạng tóc do tình trạng nhiễm quá mức Epstein Barr virus ở những người thiếu hụt tế bào T. Nó không phải là tiền ung thư, và thường nhận ra bởi … Xem tiếp

Diễn biến lâm sàng hẹp van hai lá như thế nào?

CÂU HỎI Các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây không phù hợp với hẹp van 2 lá nặng?  A. Rung nhĩ.  B. Clac van 2 lá muộn.  C. Ứ huyết phổi.  D. Gan to.  E. Giãn thất phải. TRẢ LỜI Khoảng thời gian giữa thời điểm đóng van động mạch chủ và mở van 2 lá có liên quan đến độ nặng của hẹp van 2 lá. Ở bệnh nhân có hẹp van 2 lá nặng hoặc bệnh nhân có áp lực nhĩ trái tăng do nguyên nhân khác … Xem tiếp

Xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán hội chứng conn là gì?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 28 tuổi, có tăng huyết áp khó kiểm soát, được chẩn đoán năm 26 tuổi. Cô phải tăng liều thuốc vì huyết áp khó kiểm soát, hiện đang dùng labetalol 1000 mg 2 lần/ngày, lisinopril 40 mg 4 lần/ngày, clonidine 0.1 mg 2 lần/ngày, and amlodipine 5mg 4 lần ngày. Khám thấy huyết áp 168 mmHg, nhịp tim 84l/p. Khám tim bình thường, mạch ngoại vi tốt, không phù chi. Các cơ quan khác không có không có mọc rậm lông bất thường, không rối … Xem tiếp