CÂY BÌNH VÔI

Tên khoa học: Stephania glabra (Roxb.) Miers. Họ: Tiết dê (Menispermaceae) 1. Mô tả và phân bố : Binh vôi thuộc loại cây dây leo, dài từ 2-6m. Lá mọc so le: phiến lá hình bầu dục, hoặc hình tim hoặc hơi tròn. Hoa tự tán nhỏ, tính khác gốc, màu vàng cam. Quả hình cầu, khi chín có màu đỏ tươi trong chứa 1 hạt hình móng ngựa có gai. Bình vôi có phần gốc thân phát triển to thành củ, có khi nặng tới 20 – 30kg, hình … Xem tiếp

BẠCH CHỈ

Tên khoa học: Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth. Et Hook.f. Họ: Hoa tán (Apiaceae) 1.  Mô tả, phân bố Là cây thảo sống lâu năm, cao 1-2m. Thân hình trụ, tròn, rỗng màu tím hồng tía hay trắng. Lá xẻ 3 lần long chim, mép có răng cưa, cuống lá dài phình ra thành bẹ: Hoa tự tán kép, mọc ở kẽ lá hay đầu cành, màu trắng. Quả bế đôi thường gọi nhầm là “hạt”. Bạch chỉ được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng hay các vùng … Xem tiếp

HOA CÚC VÀNG

Tên khác: Hoàng cúc – Cam cúc – Dã cúc (TQ) Tên khoa học: Chrysanthemum indicum L. Họ: Cúc (Asteraceae) 1 . Mô tả, phân bổ Là loại cây thảo sống hàng năm, có nhiều cành, cao độ 80 – 90cm. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng, xẻ thành thùy sâu mép có răng cưa. Hoa tự đầu, hình cầu nhỏ, màu vàng, có mùi rất thơm. Hoa mọc đầu cành hay ở kẽ lá. Cúc hoa vàng được trồng nhiều ở nước ta để lấy hoa làm … Xem tiếp

KIM NGÂN

Tên khác: Nhẫn đông Booc kim ngân (Tày) – Chừa giang khằm (Thái) Tên khoa học: Lonicera japonica Thumb. Họ: Kim ngân (Caprifoliafeae) 1. Mô tả, phân bố Kim ngân là loại dây leo bằng thân quấn. Thân non có lông màu nâu đỏ. Thường mọc thành bụi. Lá mọc đối, hình trứng và xanh tốt quanh năm. Hoa mọc kẽ lá màu trắng, sau ngả sang màu vàng. Quả hình cầu, màu đen. Kim ngân mọc hoang hay được trồng nhiều Ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng … Xem tiếp

NGŨ BỘI TỬ

(Galla Chinensis) Tên khác: Bầu bí – Mắc phệt 1. Nguồn gốc, đặc điểm Ngũ bội tử là tổ đã phơi hoặc sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử (Melaphis chinensis (Bell.) Baker = Schlechtendalia chinensis Bell.) ký sinh trên cây Muối (Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), độ ẩm không quá 1 1%, 2. Thành phần hóa học Thành phần chính của ngũ bội tử là tanin (50 – 70%). Ngoài ra, còn có chất béo, nhựa và tinh bội. 3. Công dụng, cách dùng … Xem tiếp