Huyệt Phù Khích

Mục lục Phù Khích Tên Huyệt Phù Khích: Đặc Tính Huyệt Phù Khích: Vị Trí Huyệt Phù Khích: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Phù Khích: Cách châm Cứu Huyệt Phù Khích: Tham Khảo: Phù Khích Tên Huyệt Phù Khích: Huyệt nằm ở khe (khích) nổi rõ (phù) vì vậy gọi là Phù Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phù Ky, Thích Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Phù Khích: Huyệt thứ 38 của kinh Bàng Quang. Vị Trí Huyệt Phù Khích: Trên nhượng chân 1 thốn, … Xem tiếp

Huyệt Can Du

Mục lục Can Du Tên Huyệt Can Du: Xuất Xứ Huyệt Can Du: Đặc Tính Huyệt Can Du: Vị Trí Huyệt Can Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Can Du: Chủ Trị Huyệt Can Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Can Du: Ghi Chú: Tham Khảo: Can Du Tên Huyệt Can Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ Huyệt Can Du: Thiên ‘Bối Du’ (Linh khu.51). Đặc Tính Huyệt Can Du: Huyệt thứ 18 của kinh … Xem tiếp

Huyệt Thiên Dung

Thiên Dung Tên Huyệt: Thiên chỉ vùng đầu; Dung = dung nhan. Người xưa khi trang điểm thường chú ý đến vòng đeo tai. Huyệt có tác dụng trị tai ù, tai điếc, vì vậy gọi là Thiên Dung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Tiểu Trường. Huyệt nhận mạch phụ của chính kinh Đởm. Vị Trí huyệt: ở phía sau góc xương hàm dưới, bờ trước cơ ức – đòn – chũm, phía dưới cơ hai thân. … Xem tiếp

Huyệt Xung Dương

Xung Dương Tên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 42 của kinh Vị. Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờ vào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng tỏ Vị khí còn, có khả năng chữa trị được. … Xem tiếp

Huyệt Lương Môn – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Lương Môn Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 21 của kinh Vị. Huyệt trở nên nhậy cảm (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Vị Trí huyệt: Trên rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Quản (Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, mạc … Xem tiếp

Huyệt Phù Đột

Phù Đột Tên Huyệt: Phù = giống như 4 ngón tay nằm ngang = 3 thốn; Đột ý chỉ cuống họng. Huyệt ở cách cuống họng 3 thốn, vì vậy gọi là Phù Đột (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phò Đột, Thuỷ Đột, Thuỷ Huyệt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của kinh Đại Trường. Huyệt đặc hiệu dùng trong trường hợp mất tiếng. 1 trong nhóm huyệt Thiên Dũ (‘Thiên Dũ Ngũ Bộ’ gồm: Nhân Nghênh (Vị 9) + Phù Đột (Đại … Xem tiếp

Huyệt Âm Liêm

Âm Liêm Tên Huyệt: Huyệt nằm ở Vị Trí huyệt gần (liêm) âm hộ, vì vậy gọi là Âm Liêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Can. Vị Trí huyệt: Để bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, sờ động mạch nhảy ở bẹn, huyệt nằm sát bờ trong động mạch đùi, hoặc dưới nếp nhăn của bẹn 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ lược và cơ khép nhỡ, cơ khép bé và các cơ bịt. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Du Phủ – vị trí, tác dụng, xác định ở đâu

Du Phủ Tên Huyệt: Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệt này, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Thận. Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đến huyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Vị Trí huyệt: Ở chỗ lõm giữa bờ dưới xương đòn và xương sườn 1, cách đường giữa ngực 2 thốn, ngang huyệt Toàn Cơ (Nh.21). Giải Phẫu: Dưới da là … Xem tiếp

Huyệt Chiếu Hải

Mục lục Chiếu Hải Tên Huyệt Chiếu Hải: Xuất Xứ Huyệt Chiếu Hải Đặc Tính Huyệt Chiếu Hải: Vị Trí Huyệt Chiếu Hải: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Chiếu Hải: Chủ Trị Huyệt Chiếu Hải: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Chiếu Hải: Tham Khảo: Chiếu Hải Tên Huyệt Chiếu Hải: Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng (hải) ở dưới mắt cá chân trong . huyệt cũng có … Xem tiếp

Huyệt Phúc Ai

Mục lục Phúc Ai Tên Huyệt Phúc Ai: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Phúc Ai Vị Trí Huyệt Phúc Ai Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Phúc Ai Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Phúc Ai Tên Huyệt Phúc Ai: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Phúc Ai : Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời … Xem tiếp

Hiệp Bạch – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Hiệp Bạch Tên Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Hiệp Bạch Tên Huyệt: Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Biệt của Thái Âm (Giáp Ất Kinh). Vị Trí huyệt: Ở mặt trong cánh tay, nơi gặp nhau của bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay với đường ngang dưới nếp nách trước … Xem tiếp

Huyệt Huyền Khu

Huyền Khu Tên Huyệt: Huyền chỉ nơi treo lơ lửng. Huyệt ở ngang với huyệt Tam Tiêu Du, là nơi vận hóa khí cơ của Tam tiêu, vì vậy gọi là Huyền Khu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Huyền Trụ, Huyền Xu, Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống thắt lưng 1. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, chỗ bám của cơ răng bé sau-dưới, cơ … Xem tiếp

Huyệt Thừa Tương – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Thừa tương Tên Huyệt Thừa Tương: Xuất Xứ: Đặc Tính Thừa Tương: Vị Trí Thừa Tương: Giải Phẫu: Tác Dụng Thừa Tương: Chủ Trị Thừa Tương: Phối Huyệt: Châm Cứu Thừa Tương: Tham Khảo: Thừa tương Tên Huyệt Thừa Tương: Huyệt ở chỗ lõm, nơi thường nhận (thừa) nước miếng (tương) từ miệng chảy ra, vì vậy gọi là Thừa Tương. Tên Khác: Huyền Tương, Qủy Thị. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thừa Tương: + Huyệt thứ 24 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm, … Xem tiếp

Huyệt Quan nguyên – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Quan nguyên Tên Huyệt: Tên Khác: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Châm Cứu: Ghi Chú: Quan nguyên Tên Huyệt: Huyệt được coi là cửa (quan) của nguyên khí (nguyên) vì vậy gọi là Quan Nguyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trung Cực, Đan Điền, Đơn Điền, Hạ Kỷ, Tam Kết Giao, Thứ Môn. Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (Linh Khu.21). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với … Xem tiếp

Huyệt Duy Đạo

Duy Đạo Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội với mạch Đới, vì vậy gọi là Duy Đạo (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Xu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 28 của kinh Đởm. Huyệt hội với Đới Mạch. Vị Trí huyệt: Phía trước và dưới gai chậu trước trên, ở trước và dưới huyệt Ngũ Xu 0, 5 thốn, dưới huyệt Chương Môn 5, 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ dưới cơ chéo to và cơ chéo bé của bụng, cơ ngang bụng, … Xem tiếp