Huyệt Hung Hương

Mục lục Hung Hương Tên Huyệt Hung Hương: Xuất Xứ: Đặc Tính Hung Hương: Vị Trí huyệt Hung Hương Giải Phẫu: Chủ Trị Hung Hương: Cách châm Cứu: Hung Hương Tên Huyệt Hung Hương: Huyệt ở vùng (hương) ngang với Vị Trí huyệt ngực (hung), vì vậy gọi là Hung Hương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Hung Hương: Huyệt thứ 19 của kinh Tỳ. Vị Trí huyệt Hung Hương : Ở khoảng gian sườn 3, cách đường giữa 6 thốn (ngang huyệt Ngọc Đường … Xem tiếp

Kinh Cừ – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Kinh Cừ Tên Huyệt: Tên Khác: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Kinh Cừ Tên Huyệt: Huyệt nằm ở rãnh (cừ) mạch quay và gân cơ tay, giống như cái rạch ở giữa 2 đường kinh, vì vậy gọi là Kinh Cừ. Tên Khác: Kinh Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Phế. Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Huyệt quan trọng để phát hãn. Vị Trí huyệt: … Xem tiếp

Tự bấm huyệt để có làn da đẹp

Bấm huyệt sẽ làm cho da dẻ bạn hồng hào và bạn sẽ trẻ ra vì nó kích thích sự tuần hoàn máu và cải thiện trương lực cơ. Bấm huyệt ở thông các đường kinh và các dòng năng lượng làm cho tuần hoàn máu tốt và có hiệu lực làm cho da trở nên đẹp. Những yếu tố đặc biệt ảnh hưởng tới màu da là sự tuần hoàn máu, trương lực cơ, thăng bằng nội tiết tố và giấc ngủ bình thường. Bài bấm huyệt để làm … Xem tiếp

Huyệt Cân Súc

Cân Súc Tên Huyệt: Huyệt ở 2 bên huyệt Can Du. ‘Can chủ cân’, ngoài ra huyệt thường dùng trị các chứng co giật, co rút (súc), vì vậy gọi là Cân Súc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cân Thúc. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 9 (D9). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ thang, cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cơ gai dài của lưng, cơ ngang gai, … Xem tiếp

Huyệt Tín hội

Tín hội Tên Huyệt: Tín = thóp đầu. Hội = họp lại. Huyệt ở thóp đầu, nơi coa mạch nhảy (hội lại), vì vậy, gọi là Tín Hội (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đỉnh Môn, Lô Môn, Lô Thượng, Qủy Môn, Tỉnh Hội. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (Linh Khu.23). Đặc Tính: Huyệt thứ 22 của mạch Đốc. Vị Trí: Trên đường dọc giữa đầu, chính giữa thóp trước, phía trước huyệt Bá Hội (Đốc.20) 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là thóp … Xem tiếp

Huyệt Âm giao

Âm giao Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao nhau (giao) của các mạch Âm là Nhâm, Xung và kinh túc Thiếu Âm Thận, vì vậy gọi là Âm Giao. Tên Khác: Hoành Hộ, Thiếu Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tam Tiêu. + Huyệt Hội của mạch Xung, Nhâm và kinh Túc Thiếu Âm (Thận). + Nơi tiếp nhận khí của Thận và mạch Xung qua các lạc mạch. + Nơi tiếp nhận khí của 1 nhánh … Xem tiếp

Huyệt Phong Thị

Mục lục Phong Thị Tên Huyệt Phong Thị: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Phong Thị: Vị Trí Huyệt Phong Thị: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Phong Thị: Chủ Trị Huyệt Phong Thị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Phong Thị: Tham Khảo: Phong Thị Tên Huyệt Phong Thị: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác dụng khứ được phong tụ đi vì vậy gọi là Phong Thị (Trung Y … Xem tiếp

Huyệt Phù Bạch

Phù Bạch Tên Huyệt: Phù chỉ vùng trên cao; Bạch = sáng rõ. Huyệt nằm ở Vị Trí huyệt trên cao nhìn thấy rõ, vì vậy gọi là Phù Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên’ Khí Huyệt Luận’ (Tố vấn.58). Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thái Dương và Thủ Thiếu Dương. Vị Trí huyệt: Tại bờ trên chân vành tai, trong chân tóc 01 thốn. Hoặc lấy tỉ lệ 1/3 trên và 2/3 dưới của đoạn nối huyệt Thiên Xung và … Xem tiếp

Huyệt Tiêu Lạc

Tiêu Lạc Tên Huyệt: Tiêu = nước rút đi; Lạc = bờ đê giữ nước. Huyệt ở chỗ lõm giống như chỗ nước rút xuống và đọng lại, vì vậy gọi là Tiêu Lạc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tiêu Thước. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Ở giữa đoạn nối huyệt Thanh Lãnh Uyên và Nhu Hội, trên khớp khuỷ tay 5 thốn, khe giữa phần ngoài và phần rộng ngoài của cơ tam đầu cánh tay. … Xem tiếp

Huyệt Phụ Dương

Phụ Dương Tên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 59 của kinh Bàng Quang. Huyệt Khích của mạch Dương Kiều. Vị Trí huyệt: Trên mắt cá chân ngoài (huyệt Côn Lôn), đo thẳng lên 3 thốn, ở khe giữa cơ dép và cơ mác … Xem tiếp

Huyệt Uỷ Trung

Mục lục Uỷ Trung Tên Huyệt Uỷ Trung: Đặc Tính Huyệt Uỷ Trung: Vị Trí Huyệt Uỷ Trung Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Uỷ Trung: Chủ Trị Huyệt Uỷ Trung: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Uỷ Trung: Tham Khảo: Uỷ Trung Tên Huyệt Uỷ Trung: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính Huyệt Uỷ Trung: Huyệt thứ … Xem tiếp

Huyệt Đởm Du

Mục lục Đởm Du Tên Huyệt Đởm Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Đởm Du: Vị Trí Huyệt Đởm Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Đởm Du: Chủ Trị Huyệt Đởm Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đởm Du: Ghi Chú Tham Khảo: Đởm Du Tên Huyệt Đởm Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) Phủ Đởm, vì vậy gọi là Đởm Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10) Đặc Tính Huyệt Đởm Du: Huyệt thứ 19 của kinh Bàng Quang. Thuộc nhóm huyệt Tứ … Xem tiếp

Huyệt Thính Cung

Thính Cung Tên Huyệt Thính Cung: Huyệt là chỗ (cung) có ảnh hưởng đến thính lực (việc nghe – thính), vì vậy gọi là Thính Cung Tên Khác: Đa Sở Văn. Xuất Xứ: Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (Linh khu.75). Đặc Tính Huyệt Thính Cung: Huyệt thứ 19 của kinh Tiểu Trường. Có những mạch phụ đi tới chính kính Thiếu Dương (Tam Tiêu và Đởm), Thủ Thái Dương. Vị Trí Huyệt Thính Cung: Khi há miệng, huyệt ở chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm … Xem tiếp

Huyệt Nội Đình

Nội Đình Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) Đặc Tính: Huyệt thứ 44 của kinh Vị. Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí huyệt: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, … Xem tiếp

Huyệt Thái Ất

Thái Ất Tên Huyệt: Thái = lớn; Ất : chỉ Vị Trường có hình dạng quanh co giống chữ Ất. Huyệt ở tại Vị Trí huyệt tương ứng với Trường Vị, có hình dạng giống chữ Ất, vì vậy gọi là Thái Ất (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 23 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Rốn lên 2 thốn (huyệt Hạ Quản – Nh.10), đo ngang ra 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc … Xem tiếp