TRIẾT BỐI MẪU-Bulbus Fritillariae thunbergii-(Fritillaria thunbergii Miq.), họ Loa kèn trắng (Liliaceae)

TRIẾT BỐI MẪU Bulbus Fritillariae thunbergii Lá dự trữ đã phơi hay sấy khô của cây Triết bối mẫu (Fritillaria thunbergii Miq.), họ Loa kèn trắng (Liliaceae). Có 3 loại dược liệu Triết bối mẫu: Đại bối, Chu bối, Triết bối phiến. Mô tả Đại bối: Lá dự trữ bên ngoài của hành đặc hình bán nguyệt, cao 1 – 2 cm, đường kính 2 – 3,5 cm. Mặt ngoài  màu trắng đến vàng nhạt, phủ bột trắng, mặt trong màu trắng đến nâu nhạt. Chất cứng, giòn, dễ gẫy, … Xem tiếp

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ –   Bỏ các tạp chất lẫn lộn trong dược liệu: mốc, sâu mọt. –   Để dễ thái miếng, dễ bảo quản, dễ tán ra bột hoặc dễ nấu cao để chế thành thuốc. –   Bỏ bớt vài bộ phận không cần thiết của dược liệu và làm cho vị đó tinh khiết thêm lên (mạch môn bỏ lõi, ngưu tất bỏ đầu). –   Giảm bớt độc tính của dược liệu (mã tiền, bán hạ, hoàng nàn…). –   Thay đổi tính năng của vị … Xem tiếp

Điện di mao quản

5. Điện di mao quản   Điện di là một phương pháp phân tích dựa trên sự khác nhau về độ linh động điện đi (linh độ điện di, electrophoretic mobility, m) của hai hay nhiều chất hay tiểu phân tĩnh điện trong điện trường. Khi một dung dịch các chất được đặt trong một điện trường, các chất phân ly thành ion hay có khả năng tạo các tiểu phân tĩnh điện sẽ dịch chuyển về phía điện cực trái dấu với nó. Tốc độ dịch chuyển của các … Xem tiếp

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC VIỆT NAM

III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC VIỆT NAM Dân tộc ta, lịch sử về nên y dược học cũng đã có từ lâu đời. Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông đã dạy cho dân sử dụng các loại ngũ cốc, thực phẩm và biết phân biệt cây cỏ có tác dụng chữa bệnh.  Vào thời kỳ Hồng – Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta đã biết kết hợp một số dược liệu (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) dể nhuộm răng, đã có tục … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Thiên niên kiện-Homalomena occulta

2.3.8. Thiên niên kiện Rhizoma Homalomenae occultae Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Thiênniên kiện (Homalomena occulta  (Lour.) Schott), họ Ráy (Araceae). Đặc điểm dược liệu Thân rễ thẳng hay hơi cong, hình trụ tròn, dài 10 – 30cm, đường kính 1 – 2cm. Thể chất cứng, chắc, có nhiều xơ (sợi). Mặt ngoài màu nâu nhạt, nâu sẫm, có nhiều vết nhăn dọc và nhiều vết rễ con. Mặt bẻ màu nâu hồng, có nhiều sợi vàng ngà, lởm chởm như những mũi kim. Mùi thơm … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH VI-Cynanchum atratum Bunge.

BẠCH VI Tên khoa học: Cynanchum atratum Bunge.; Họ thiên lý (Asclepiadaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ thành chùm nhỏ, sắc trắng ngà. Không nhầm rễ bạch vi với rễ bạch tiền. Rễ bạch vi màu nâu, hơi mềm, hơi đắng và mặn; rễ bạch tiên ngọt hơn, màu trắng hơn, bẻ giòn hơn. Thành phần hóa học: chứa chất dầu. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, mặn, tính bình. Vào kinh vị. Tác dụng: Thanh huyết nhiệt Chủ trị: Trị lậu huyết, âm hư phát nhiệt, chứng phong … Xem tiếp

Chiết xuất alcaloid mã tiền

5.5. Chiết xuất alcaloid mã tiền 5.5.1. Đại cương Cây mã tiền (Strychnnos nux vomica) là cây gỗ thân đứng cao 5-12 m. Ngoài cây mã tiền, ở nước ta còn có một số loài mã tiền dây leo thân gỗ khác. ở nước ta cây mã tiền (Strychnos nux vomica) chỉ mọc ở các vùng núi phía Nam. Các loài mã tiền khác mọc ở hầu hết các tỉnh vùng núi như Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Giang, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng … Xem tiếp

Phân biệt khái niệm ma túy, heroin, cần sa và cocain

Trước khi nói tới điểm khác nhau thì có hai điểm giống nhau ở các loại ma túy này là chúng đều được chiết xuất từ các loại cây tự nhiên và có khả năng gây nghiện cao. Xin giới thiệu với các bạn một số cách phân biệt các loại thuốc gây nghiện, với mục đích chung tay đẩy lùi ma túy và giảm thiểu tác hại do các chất gây nghiện gây ra. Sau đây là cách phân biệt một số loại ma tuý thường gặp Thuốc phiện … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG NÀN (vỏ doãn)-Strychnos gaulthierana Pierre

HOÀNG NÀN (vỏ doãn) Tên khoa học: Strychnos gaulthierana Pierre; Họ mã tiền (Loganiaceae) Bộ phận dùng: Vỏ cây. Dùng thứ vỏ khô, chắc, giòn, dày, rộng; vỏ ngoài vàng nhiều thì tốt, nếu xanh ẩm mốc thi xấu. Loại cây hoàng nàn ở Thanh Hóa, Nghệ An có vỏ dày rộng hơn các cây ở tỉnh khác. Không nên nhầm hoàng nàn với hoàng đàn (Dacrydium pierrei, họ Taxaceae). Hoàng đàn dùng gỗ mùi thơm, không độc, lợi tiểu. Thành phần hóa học: Alcaloid toàn phần lên tới 5,28%, … Xem tiếp

Bào chế LÔI HOÀNG-Omphalia tapidescens Schroeters

LÔI HOÀNG Tên khoa học: Omphalia tapidescens Schroeters; Họ nấm lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: Toàn cục. Lôi hoàng là một loại nấm sông gửi ở dưới gốc tre, lâu ngày hóa thành cục (cọ thử vào ngón tay cái hoặc ngón chân cái), vỏ ngoài sắc đen hoặc hơi đen nâu, ở trong sắc trắng, thịt cứng là thứ tốt, cắn vào răng thấy hơi có nước dính, ngậm lâu tan hết, có loại ở trong sắc tím đen, độc không dùng được. Thành phần hóa học: Có chất … Xem tiếp

Bào chế MẪU LỆ (vỏ hầu)-Ostrea sp.

MẪU LỆ (vỏ hầu) Tên khoa học: Ostrea sp.; Họ mẫu lệ (Ostridae) Bộ phận dùng: vỏ cứng con hầu to bằng bầu tay, dày, trắng xám không lẫn với các loại vỏ khác, không vụn la tốt. Thành phần – hóa học: có Carbonat calci (80 – 95%), phosphat calci v.v… Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính bình, hơi lạnh. Vào kinh can, đởm và thận. Tác dụng: Làm mềm khối cứng, cố tràng, hóa đờm. Chủ trị: Hóa đờm, trị băng huyết, bạch đới, di tinh, … Xem tiếp

Bào chế Ô ĐẦU Aconitum sinense Paxt.; Họ mao lương (Ranunculaceae)

Ô ĐẦU Tên khoa học: Aconitum sinensePaxt.; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ cái (vẫn gọi là củ). Rễ cái (còn gọi ) là củ mẹ): thu hối vào giữa hay cuối mùa xuân là tốt, nếu để qua mùa thì củ teo và xốp; thu hái về, cắt bỏ rễ con rửa sạch đất, phơi khô. + Ở Trung Quốc có nhiều loại cây ô đầu: A. fortuei, A. chinense Paxt, A. carmichaeli, mang nhiều tên khác nhau: xuyên 5 (mọc ở Tứ Xuyên), thảo ô (mọc … Xem tiếp

Bào chế TANG DIỆP (lá dâu) Morus alba L.; Họ dâu tằm (Moraceae)

TANG DIỆP (lá dâu) Tên khoa học: Morus alba L.; Họ dâu tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: lá. Lá bánh tẻ (không già, không non), to, khô, nguyên lá màu xanh lục, không vàng úa, không sâu, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: có caroten, tanin, rất ít tinh dầu, vitamin C, colin, adenin, trigonelin. Ngoài ra còn có pentosan, đường, calci malat và cacbonat. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Vào hai kinh can và phế. Tác dụng: Tán phong nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế TIỀN HỒ Peucedanum decursivum

TIỀN HỒ Tên khoa học: Peucedanum decursivum Maxim (tiền hồ hoa tím) và Peucedanum praeruplorum Dum (tiền hồ hoa trắng); Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ khô, màu nâu xám, ruột mềm trắng, mùi thơm hắc, nhiều dầu thơm; không ẩm, mốc, mọt là tốt. Mới phát hiện cây có ở Lạng Sơn nhưng số lượng không nhiều. Cụ Tuệ Tĩnh dùng rễ cây chỉ thiên làm tiền hồ, rễ cây này không thơm. Thành phần hóa học: Hoa tím: Có nodakenitin, tinh dầu, tanin, đường, acid … Xem tiếp

Sắn dây củ tròn-Pueraria mirifica Airy Shaw & Suvat.; họ Đậu-Fabaceae

Sắn dây củ tròn Tên Latinh: Pueraria mirificaAiry Shaw & Suvat.; họ Đậu-Fabaceae Tên đồng nghĩa: Pueraria candollei var. mirifica (Airy Shaw & Suvat.) Niyomdham. Tên Việt Nam: Kwao Krua Trắng, Sắn dây củ tròn, Sâm tố nữ Tên nước ngoài: Kwao Kruea Khao, White Kwao Krua (Thái Lan) Đặc điểm thực vật: – Cây dây leo cứng, leo quanh các gốc cây lớn. Lá hình chân vịt, có 3 lá chét trên 1 cuống. Lá đơn, hình trứng, đỉnh nhọn. Hoa màu tím hơi xanh, cụm hoa dài 30 … Xem tiếp