PHAN TẢ DIỆP-Folium Sennae

PHAN TẢ DIỆP Folium Sennae             Phan Tả Diệp là lá chét của 2 loài :             – Phan Tả Diệp Ấn Độ hay Tinnevelly hay Phan Tả Diệp lá hẹp – Cassia angustifolia Vahl.             – Phan Tả Diệp Khartoum hay Alexandrie thuộc Ai Cập hay Phan Tả Diệp lá nhọn – Cassia acutifolia Del., thuộc họ Vang -Caesalpiniaceae.             Hai loài này có thành phần hóa học và một số tính chất gần giống nhau nên được trình bày chung. Đặc điểm thực vật và phân bố             … Xem tiếp

KHUNG CỦA FLAVONOID.

A. KHUNG CỦA FLAVONOID.             Người ta xếp vào nhóm flavonoid những chất có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon.             Đứng về sinh nguyên, người ta xem cấu trúc này gồm hai phần (được theo dõi bằng chất đồng vị): a. C6-C3 (tức là vòng B + 3C) Phần này xuất phát từ acid shikimic dẫn đến các dẫn chất phenylpropan.                                                                                                        Chalcon               … Xem tiếp

CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA DẪN CHẤT QUINON

CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA DẪN CHẤT QUINON Cây óc chó – Juglans regia L., họ Óc chó – Juglandaceae.             Cây to cao có thể hơn 20m. Lá kép lông chim, 5 – 7 lá chét, cuống phình to. Hoa đơn tính cùng gốc. Cụm hoa đuôi sóc. Quả hạch, đường kính chừng 3 – 4cm. Hạt chia thành 4 thùy, có nhiều rãnh nhăn nheo trông giống như  óc do đó có tên là quả óc chó. Quả chín vào tháng 9 – 10. Ở miền Bắc nước ta … Xem tiếp

Định lượng alcaloid

8. Định lượng alcaloid Người ta có thể định lượng toàn bộ alcaloid hay chỉ một vài alcaloid là hoạt chất trong một dược liệu. Có nhiều phương pháp định lượng như phương pháp cân, phương pháp đo acid, phương pháp so màu, phương pháp đo bằng quang phổ tử ngoại, phương pháp cực phổ, phương pháp sinh vật… Nói chung các phương pháp đều gồm hai giai đoạn chính: + Lấy riêng alcaloid ra khỏi dược liệu: Có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau nhưng việc chiết … Xem tiếp

THUỐC PHIỆN-(Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện Papaveraceae

THUỐC PHIỆN Tên khoa học của cây thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện Papaveraceae. Cây thuốc phiện còn có tên: A phiến, a phù dung, cổ tử túc, anh túc. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây thảo, sống hàng năm, cao 0,7- 1,5 m, ít phân nhánh, thân mọc thẳng. Lá mọc cách, lá phía dưới có cuống ngắn, lá phía trên không cuống, mọc ôm vào thân, mép có răng cưa. Lá hình trứng dài 6-50 cm, rộng 3,5- 30 cm, đầu trên nhọn, ở … Xem tiếp

THƯỜNG SƠN-Dichroa febrifuga Lour., họ Tú cầu (=họ Thường Sơn-Hydrangeaceae).

THƯỜNG SƠN   Tên khoa học của cây thường sơn: Dichroa febrifuga Lour., họ Tú cầu (=họ Thường Sơn-Hydrangeaceae). Thường sơn còn gọi là: khởi tía, tê quân, nam thường sơn, bạch thường sơn, thường sơn tía, hoàng thường sơn, thực tất, áp niệu thảo, kê niệu thảo. Tên tiếng anh: Antifebrile dichroa Chú thích về tên: Dichroa có nghĩa là hai màu, febrifuga: đuổi sốt. Vì thân và lá thường sơn có 2 màu tím đỏ và xanh lại có tác dụng chữa sốt rét nên có tên đó. … Xem tiếp

TAM LĂNG-Rhizoma Sparganii Sparganium stoloniferum Buch.- Ham.)

TAM LĂNG Rhizoma Sparganii Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hắc Tam lăng (Sparganium stoloniferum Buch.- Ham.), họ Hắc Tam lăng (Sparganiaceae). Mô tả Dược liệu hình nón, hơi dẹt, dài 2 – 6 cm, đường kính 2 – 4 cm. Mặt ngoài màu trắng ngà hoặc vàng xám, nhăn, sần sùi, có vết dao cắt và những đốm sợi, sẹo của rễ sợi nhỏ xếp theo vòng ngang. Chất rắn chắc, nặng. Không mùi, vị nhạt, nhấm hơi có cảm giác tê lưỡi. Vi phẫu Mô khí … Xem tiếp

Định lượng alcaloid toàn phần trong lá Vông nem (Erythrina variegata L., Fabaceae) bằng phương pháp cân

3.2.2.2. Định lượng alcaloid toàn phần trong lá Vông nem (Erythrina variegata L., Fabaceae) bằng phương pháp cân Cân chính xác khoảng 30g dược liệu đã được tán nhỏ. Làm ẩm dược liệu bằng amoniac đặc (6 – 7ml). Để yên 30 phút rồi cho vào bình soxhlet. Chiết bằng cloroform cho đến hết alcaloid (kiểm tra bằng thuốc thử Mayer). Cất thu hồi dung môi rồi cho bốc hơi trên nồi cách thủy cho đến hết dung môi. Hòa tan cắn trong dung dịch HCl 2% (5 lần x … Xem tiếp

Phương pháp hóa học đánh giá dược liệu

3. Phương pháp hóa học:   Phần lớn các dược liệu đều có thành phần hoạt chất xác định. Các hoạt chất này có thể cho các phản ứng màu đặc trưng, người ta dựa vào đó để định tính và định lượng. Ví dụ các anthranoid thì dựa vào phản ứng Borntraeger, các glycoside tim thì dựa vào các phản ứng của các dẫn chất nitro thơm. Đối với alkaloid thì dựa vào tính kiềm định lượng bằng phương pháp acid – kiềm. Đôi khi người ta lại dựa … Xem tiếp

Phổ tử ngoại và khả kiến

1.     Phổ tử ngoại và khả kiến   Sự hấp thu năng lượng điện từ trong vùng sóng ánh sáng tử ngoại gần (190 – 400 nm) và khả kiến (400 – 780 nm) của các chất gây ra sự chuyển dịch của các điện tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. Biểu đồ biểu diễn sự tuơng quan giữa cường độ hấp thu theo bước sóng của một chất được gọi là phổ UV – Vis của chất ấy trong những điều kiện xác định. … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học ỔI-Psidium guajava

2.2.12. Ổi Folium Psidii Dược liệu dùng là búp non, lá non tươi hoặc phơi khô của cây ổi (Psidium guajava Linn.), họ Sim (Myrtaceae). Mô tả cây Cây gỗ nhỡ cao 3 – 6m, vỏ thân nhẵn, mỏng, khi già bong từng mảng. Cành non vuông, nhiều lông mềm, khi già nhẵn, hình trụ. Lá mọc đối hình bầu dục, mặt dưới nhiều lông mịn, gân lá nổi rõ. Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, ống đài liền, có 4 – 5 lá đài dày không đều nhau. … Xem tiếp

Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu

2. Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu Khi dược liệu và dung môi tiếp xúc với nhau, lúc đầu dung môi thấm vào dược liệu, sau đó những chất tan trong tế bào dược liệu hoà tan vào dung môi, rồi được khuếch tán ra ngoài tế bào. Trong chiết xuất dược liệu sẽ xảy ra một số quá trình sau: khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích, ... 2.1. Quá trình khuếch tán Khái niệm chung: Quá trình di chuyển vật chất từ pha này … Xem tiếp

Đại cương về alcaloid

1. Đại cương về alcaloid 1.1. Định nghĩa Alcaloid là một chất hữu cơ có chứa nitơ đa số có nhân vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường có dược lực tính mạnh và độc, cho kết tủa và phản ứng màu với một số thuốc thử gọi là thuốc thử của alcaloid. 1.2. Phân bố Alcaloid thường chứa trong các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ, hạt, vỏ. Đôi khi trong cùng một cây thì bộ phận … Xem tiếp

Bào chế ĐẠI HOÀNG-Rheum sp.

ĐẠI HOÀNG Tên khoa học: Rheum sp.; Họ rau răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Củ lớn dài 5 – 17 cm, rộng 4 – 10cm, dày 2 – 4 cm hoặc khoanh tròn, trên mặt có bụi màu vàng, chắc cứng và thơm, cắt ra trơn nhánh, cắn dính răng là tốt. Có nhiều thứ: có thứ mềm có dầu, sắc vàng đen; có thứ thịt xốp, khô, ít dầu. Thành phần hóa học: Có tanin và hoạt chất xổ rheoanthraglucosid; hoạt chất này gồm có chrysophanics, acid … Xem tiếp