BUNG LAI-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BUNG LAI Tên khác: Chua kè, Cò kè, Mé. Tên khoa học: Microcos panicutulaL.; thuộc họ Đay (Tiliaceae). Mô tả: Cây nhỡ cao 3-10m. Lá hình mác, tròn ở gốc, nhọn sắc và có mũi nhọn ngăn ngắn, hơi có răng, có lông trên các gân ở mặt trên, rải rác lông thưa ở mặt dưới, dài 8-20cm, rộng 4-10cm, có 3 gân gốc. Hoa thành chuỳ ở ngọn, có lông mềm ngắn, với cuống rất ngắn. Quả đen, dạng quả lê, hơi nạc, dài 1cm, chứa 1-2 hạt. Hoa … Xem tiếp

CÀ DẠI HOA TRẮNG-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CÀ DẠI HOA TRẮNG Tên khoa học: Solanum torvum Swartz; thuộc họ Cà (Solanaceae). Mô tả: Cây nhỏ, mọc đứng, cao 2-3m, mang cành có gai. Lá mọc so le, có cuống hình trứng rộng, thường có thuỳ nông (ít khi nguyên), dài 18-25cm và rộng tới 18cm; cuống lá có gai, dài 3-10cm; phiến lá có lông mềm hình sao, gân giữa có gai. Cụm hoa xim ở kẽ lá. Hoa có cuống mang đài hoa 5 thuỳ có tuyến, có gai dài 3-5mm; tràng 5 thuỳ trắng, hình … Xem tiếp

CAM CHUA-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CAM CHUA Tên khác: Cam đắng Tên khoa học: Citrus aurantium L.; thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ cao 4-5m hay hơn, phân nhánh nhiều, cành có gai dài và nhọn. Lá hình trái xoan nhọn, nguyên, hơi dai, bóng, phiến dài 5-10cm, rộng 2,5-5cm, có đốt trên cuống, nở thành một cánh rộng hay hẹp tuỳ thứ. Hoa màu trắng họp thành xim nhỏ ở nách lá. Quả hình cầu kích thước trung bình có đường kính 6-8cm, khi chín màu da cam, mặt ngoài sù sì. … Xem tiếp

CANHKINA-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC QUÝ

CANHKINA Tên khoa học: Cinchona sp. thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Mô tả: Chi Cinchona L. gồm tới 40 loài. Chúng đều là những cây gỗ có lá mọc đối, có lá kèm, có hoa đều, trắng hay hồng, mẫu 5 và tập hợp thành cụm hoa hình xim. Tất cả các loài Cinchona đều có xuất xứ từ sườn đông của dãy núi Andes, ở phía này hay phía kia của xích đạo, thuộc các nước Colombia, Ecuador, Pêru, Bolivia ở độ cao từ 1000m tới 3000m, tức là … Xem tiếp

CAU CHUỘT NAM BỘ-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CAU CHUỘT NAM BỘ Tên khoa học: Pinanga cochinchinensis Blume; thuộc họ Cau (Arecaceae). Mô tả: Thân cột cao 4-5m, dày 3cm hay hơn. Lá dài, có nhiều đoạn hẹp, dài 50cm, rộng 1cm, phần lớn nhọn dài, các lá trên rộng hơn, tận cùng bởi những răng tròn. Cụm hoa dài 25-35cm, phân nhánh nhiều với 5-8 nhánh khá to. Quả dạng đấu, thuôn, hình trứng, dài 11-13cm, rộng 5mm ở 1/3 trên. Bộ phận dùng: Quả (Fructus Pinangae Cochinchinensis). Phân bố sinh thái: Loài đặc hữu của Nam … Xem tiếp

CHAN CHAN-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CHAN CHAN Tên khác: Thạch Long; Nanh heo. Tên khoa học: Niebuhria siamensis Kurz; thuộc họ Màn màn (Capparaceae). Tên đồng nghĩa: Niebuhria decandra Gagnep. Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ cao 1-7m. Lá có 3-5 lá chét hình dải hay thuôn trái xoan ngược, dài 3-10cm, rộng 0,5-2,5cm. Hoa màu vàng lục hay trắng xếp thành cụm hoa chuỳ ở ngoài hay ở bên, trên các nhánh ngắn, lẫn lộn với lá non. Hoa không có cánh hoa, lá đài không lông; nhị 9-12; cuống nhuỵ không lông. … Xem tiếp

CHẸO-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

CHẸO Tên khác: Chẹo tía. Tên khoa học: Engelhardtia roxburghiana Lindl.; thuộc họ Hồ đào (Juglandaceae). Mô tả: Cây gỗ lớn, cành non có lông sát. Lá kép lông chim có 2-5 đôi lá chét hình ngọn giáo, dài đến 15cm, mép nguyên hai mặt không lông gân phụ 12-13 cặp. Hoa đực họp thành bông đuôi sóc, tụ thành chuỳ; hoa hầu như không cuống, bao hoa 4 thuỳ; nhị 10. Hoa cái có cuống, bầu có 4 đầu nhuỵ, không có vòi. Quả bế có cánh với thuỳ … Xem tiếp

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Trinh Nữ Hoàng Cung

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY TRINH NỮ HOÀNG CUNG Tên khoa học : Crinum latifolium L. Thuộc họ: Thủy tiên Amaryllidaceae Tên việt nam : Trinh nữ hoàng cung, tỏi lơi Cây thuốc Trinh Nữ Hoàng Cung 1. Giới thiệu cây thuốc. 1.1. Mô tả Trinh nữ hoàng cung là một lại cây cỏ lớn, thân hành to, gần hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 10-15 cm, bẹ lá úp vào nhau thành một thân giả dài  khoảng 10-15 cm. Lá mọc thẳng từ thân hành, hình … Xem tiếp

CÓC KÈN-Derris trifoliata-cây thuốc chữa chữa sốt rét kinh niên

CÓC KÈN Tên khác: Cóc kèn nước, Dây cóc kèn,  Long kén, Dây cốc. Tên khoa học: Derris trifoliata Lour.; thuộc họ Đậu (Fabaceae). Tên đồng nghĩa: Galedupa uliginosa Roxb.; Derris uliginosa (Roxb.) Benth. Mô tả: Dây leo mọc cao. Lá kép, thường có 3-5 (ít khi 7) lá chét xoan dài 5-10cm, rộng 2-4cm, chóp nhọn, gốc trờn, không lông. Hoa mọc thành chùm đứng ở nách lá. Hoa trắng, ửng hồng, dài 12mm, đài hoa trăng trắng. Quả tròn 3-4cm, xám rồi vàng, chứa 1 hạt màu vàng … Xem tiếp

CỎ GẤU DÀI-Cyperus longus-cây thuốc kích thích tiêu hoá và điều kinh

CỎ GẤU DÀI Tên khác: Cỏ cú. Tên khoa học: Cyperus longus L.; thuộc họ Cói (Cyperaceae). Mô tả: Cây thảo có thân rễ khá dài, thân khá to, có 3 cạnh gần như nhọn ở đỉnh, dày nhiều ở gốc. Cụm hoa có 3-12 bông mọc đứng – trải ra, dài 5-15mm, với 3-5 lá bắc không bằng nhau, vượt quá cụm hoa. Quả bế nhỏ, có 3 góc với góc nhọn, khi chín màu đen đen, với vòi nhuỵ ngắn hơn quả bế và các đầu nhụy hình … Xem tiếp

Nghiên Cứu Thuốc Từ Thảo Dược – Giáo Trình Sau Đại Học

Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong. Viện Dược Liệu.Nhà xuất bản: Nxb KHKT Viện Dược Liệu – 195.000 VNDGiới thiệu về nội dung Nội dung tập giáo trình này gồm 5 phần sau: Phần 1: Điều tra và bảo tồn nguồn dược liệu thiên nhiên ở Việt Nam. Phần 2: Kỹ thuật trồng trọt, chăm bón, tạo giống và thu hoạch cây thuốc. Phần 3: Chiết xuất dược liệu. Phần 4: Các nhóm hợp chất thiên nhiên chính trong dược liệu. Phần 5: Các phương pháp hóa lý ứng dụng … Xem tiếp

Dùng tam thất có phòng được ung thư?

Cùng với những nhân sâm, linh chi… tam thất cũng được coi là một vị thuốc quý. Do có sự phổ biến rộng rãi, nên nhiều người dùng đã coi tam thất như một vị “thuốc tiên”, có thể trị được nhiều bệnh, ngay cả đối với căn bệnh ung thư… Nhà nhà dùng tam thất: Củ tam thất có hình thoi, hoặc hình con quay, không phân nhánh, đầu sần sùi thành những mấu. Vỏ ngoài của tam thất có màu xám hoặc xám đen, nhưng sau khi sơ … Xem tiếp

BẠCH ĐẬU KHẤU

BẠCH ĐẬU KHẤU (白豆蔻) Fructus Amomi cardamomi Dược liệu Bạch đậu khấu Tên khoa học: Amomum cardamomum L., họ Gừng (Zingiberaceae) Tên khác: Đậu khấu, viên đậu khấu Mô tả: Cây: Cây thảo cao khoảng 2-3m. Thân rễ nằm ngang to bằng ngón tay, lá hình dải, mũi mác, nhọn 2 đầu, dài tới 55cm, rộng 6cm mặt trên nhẵn, dưới có vài lông rải rác bẹ lá nhẵn, có khía, lưỡi bẹ rất ngắn. Cụm hoa mọc ở gốc của thân mang lá, mọc bò, dài khoảng 40cm, mảnh, … Xem tiếp

Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại?

Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát căn… hoặc làm mềm một số dược liệu như đương quy, bạch chỉ, ngưu tất… Ngoài ra, người ta còn tiến hành xông lưu huỳnh thường kỳ để bảo quản dược liệu. Việc sơ … Xem tiếp