Định lượng tanin bằng phương pháp bột da

1. Phương pháp bột da. Nguyên tắc của phương pháp: chiết tanin trong dược liệu bằng cách đun với nước cất nhiều lần cho đến khi nước cất âm tính với thuốc thử sắt ba rồi chia nước chiết thành 2 mẫu. Một mẫu trích một thể tích chính xác đem bốc hơi, sấy khô, cân; mẫu còn lại thì cho thêm bột da, quấy lọc, phần dịch lọc trích một thể tích như trên đem bốc hơi rồi cân. Sư chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cho phép … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT COUMARIN

VI.CHIẾT XUẤT.             Spath dựa vào sự đóng mở vòng lacton để chiết xuất một số coumarin. Trước hết là chiết coumarin bằng ether dầu hoặc bằng một dung môi hữu cơ khác. Tiếp theo, lắc dung môi hữu cơ với dung dịch natri hydroxyd. Tách riêng lớp kiềm rồi lại acid hóa, sau đó lại chiết lại với dung môi hữu cơ, bốc hơi dung môi rồi tinh chế.             Đối với các dẫn chất coumarin có nhiều nhóm OH hoặc đối với coumarin glycosid thì chúng khó hòa … Xem tiếp

BẠCH ĐÀN GIÀU CINEOL

BẠCH ĐÀN GIÀU CINEOL Bạch đần trắng: Eucalytus camaldulensis Dehnhardt Bạch đần liễu: Eucalytus exserta F.V.Muell Đặc điểm thực vật và phân bố: Cây gỗ, cao 20 – 25m, vỏ mềm bong thành mảng. Lá non hình trứng, không cuống, mọc đối ở những đôi lá đầu. Lá già mọc so le, cong lưỡi liềm. Bạch đàn liễu có lá hẹp và dài. Hoa mọc ở kẽ lá. Quả nang hình chén hoặc hình trứng trong có chứa nhiều hạt nhỏ màu nâu. Bạch đàn được trồng để phủ xanh … Xem tiếp

HÀ THỦ Ô ĐỎ-Polygonum multiflorum Thunb., họ Rau răm – Polygonaceae

HÀ THỦ Ô ĐỎ Radix Polygoni multiflori Dược liệu là rễ củ phơi khô của hà thủ ô đỏ – Polygonum multiflorum Thunb., họ Rau răm – Polygonaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố             Dây leo nhỏ, sống dai, có rễ phình thành củ. Thân quấn mọc xoắn vào nhau, màu xanh tía. Lá mọc so le, hình tim, có mũi nhọn ở  đỉnh, dài 4 – 8cm rộng 2,5 – 5cm. Cuống lá có phủ lông, bẹ chìa mỏng, màu nâu nhạt. Hoa họp thành chùy ở … Xem tiếp

Tính chất – Định tính flavonoid

III. Tính chất – Định tính.             Các dẫn chất flavon có màu vàng rất nhạt có khi không màu (trường hợp các nhóm OH đã methyl hoá), flavonol vàng nhạt đến vàng, chalcon và auron vàng đậm đến đỏ cam. Các chất thuôc nhóm isoflavon, flavanon, isoflavanon, flavanonol, leuco-anthocyanidin, flavan-3-ol do không có nối đôi liên hiệp giữa vòng B với nhóm carbonyl nên không màu.             Các dẫn chất anthocyanidin thì màu thay đổi tuỳ theo pH của môi trường. Tuy nhiên khi các flavonoid ở trong các … Xem tiếp

Các vị thuốc mang tên hoàng liên

Các vị thuốc mang tên hoàng liên – Coptis spp., Thalictrum spp., họ Mao lương – Ranunculaceae; Berberis spp, họ Hoàng liên gai – Berberidaceae.             Thành phần có tác dụng kháng khuẩn: Berberin.             Tác dụng kháng khuẩn: Gupta và Kahali thấy berberin ức chế Leishmania tropica ở nồng độ 1:80.000, có tác dụng hiệu quả trên lâm sàng, ngoài ra berberin còn có tác dụng lên Trypanosoma equiperdum nhiễm trên người. Giliver thấy berberin ức chế hoàn toàn các vi khuẩn: Pseudomonas syringae và Verticillium dahliae ở nồng … Xem tiếp

TRÚC ĐÀO– Nerium oleander L. họ Trúc đào – Apocynaceae

TRÚC ĐÀO Dược liệu là lá của cây trúc đào – Nerium oleander L. họ Trúc đào – Apocynaceae. Loài Nerium odorum Soland. cũng được dùng. Đặc điểm thực vật  Trúc Đào là Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi cao 3-5 m. Thân non dẹp, sau đó trở nên tròn, màu xanh, có nhiều lông nhỏ; thân già màu nâu mang thẹo cuống lá. Lá tập trung ở ngọn, đơn, nguyên, mọc vòng 3 hay mọc đối (lá cuối của mỗi cành), lá thon hẹp, có mũi nhọn, dài 7-10 … Xem tiếp

CÀ LÁ XẺ-Solanum laciniatum Ait., thuộc họ Cà – Solanaceae.

CÀ LÁ XẺ Tên khoa học của cây cà lá xẻ: Solanum laciniatum Ait., thuộc họ Cà – Solanaceae. Cây cà lá xẻ còn gọi là cà Úc. Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, sống nhiều năm, cây cao tới 2 – 2,5 m, thân mọc đứng, phần gốc hóa gỗ.Thân thiết diện tròn, khi cây cao 40 – 60 cm thì phân cành, thân cây bắt đầu ra là màu xanh đậm và chuyển sang màu đen khi có phát triển, cuối cùng tạo thành vỏ thô màu … Xem tiếp

Sắc ký khí

4. Sắc ký khí   Sắc ký khí là phương pháp sắc ký mà pha động lỏng được thay bằng một dòng khí liên tục chạy qua pha tĩnh. Các chất được tách ra khỏi hỗn hợp bởi tương tác khác nhau của chúng với pha tĩnh. Do khả năng hòa tan rất kém của chất khí, dòng khí này không đóng vai trò của một pha động thực sự trong hệ thống sắc ký. Nó chỉ làm nhiệm vụ lôi cuốn các chất trong pha hơi chạy dọc theo … Xem tiếp

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC PHƯƠNG TÂY

II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC PHƯƠNG TÂY   Ngành dược phương Tây phát triển dựa trên nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của y dược học Hy Lạp và La Mã. 2.1. Thời Trung cổ Sau thời cổ đại, châu Âu bước vào Thời trung cổ (575 – 1300) với sự ảnh hưởng rất lớn của giáo hội Thiên chúa giáo. Trong suốt thời Trung cổ, Dược liệu học cũng như các môn khoa học nói chung không thể phát triển. Các tài liệu … Xem tiếp

CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT

DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT ĐỊNH NGHĨA:             Carbohydrat là những thành phần rất quan trọng của thực vật. Carbohydrat là nơi tích trữ năng lượng từ ánh sáng mặt trời qua quá trình quang hợp, là nguồn nuôi sống loài người và loài vật. Đầu tiên, sau khi nghiên cứu những đường đơn giản người ta thấy cấu tạo của đường tương ứng với công thức Cn(H2O)n nên gọi là carbohydrat, ví dụ glucose C6H12O6 có thể viết C6(H2O)6. Về sau, khi nghiên cứu kỹ, người ta thấy một số … Xem tiếp

ĐỊNH NGHĨA SAPONIN

I – ĐỊNH NGHĨA Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà phòng (vì tạo bọt như xà phòng), là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Người ta cũng phân lập được saponin trong động vật như hải sâm, cá sao. Saponin có một số tính chất đặc biệt: – Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch. – Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng. … Xem tiếp

NHÂN SÂM-Panax ginseng

NHÂN SÂM*Radix Ginseng     Rễ củ chế biến của cây nhân sâm – Panax ginseng C.A.Mey., họ Nhân sâm – Araliaceae. Đặc điểm thực vật    Cây nhỏ, cao 30-50cm có thể sống trên 50 năm. Cây mang ở ngọn một vòng 4-5 lá. Cuống lá dài. Lá kép chân vịt. Lá lúc đầu có 3 lá chét về sau có 5 lá chét; hai lá chét ngoài nhỏ hơn các lá chét ở giữa. Mép lá có răng cưa. Cây trồng thì ra hoa vào năm thứ 3 vào mùa … Xem tiếp

Định lượng tanin bằng phương pháp oxy hoá

2. Phương pháp oxy hoá. (Phương pháp Lowenthal)             Chiết tanin trong dược liệu bằng nước như phương pháp trên. Pha loãng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,1N, chỉ thị màu là dung dịch sulfo-indigo, 1ml KMnO4 tương ứng với 4,157mg tanin.             Dược điển Việt Nam và Liên Xô qui định định lượng tanin bằng phương pháp này.             Vì trong dược liệu ngoài tanin cũng còn một số chất khác cũng bị KMnO4 oxy hoá nên có khi người ta chuẩn độ trước và sau khi … Xem tiếp