Ngứa ngoài da (phong ngứa) và phương thuốc điều trị

Có một loại bệnh ngoài da gọi là “Phong ngứa”, có người trên mình chẳng có chứng trạng rõ rệt nào cả, nhưng lại thường ngứa ngáy khó chịu. Con người đến tuổi trung niên, sức sóng da dẻ giảm xuống, tạo thành phần nước thiếu hụt, thường xuyên bị chứng ngứa khô. Có những người thanh niên, do công năng vị trường kém, cũng sẽ phát sinh chứng ngứa da. Chứng bệnh này thường gặp ở mùa đông, nhưng cũng có một số người lại phát ra ở mùa … Xem tiếp

Đông y chữa ỉa chảy (đi ngoài nhiều lần)

ỉa chảy là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây bệnh ra được mô tả trong phạm vi chứng tiết tả của y học cổ truyền. ỉa chảy được chia làm 2 loại: Cấp tính và mạn tính. ỉa chảy cấp tính thường do lạnh (hàn thấp) và do nhiễm trùng (thấp nhiệt) do ăn uống (thực tích), ỉa chảy mạn tính thường là rối loạn tiêu hóa do kém hấp thụ, loạn khuẩn do viêm đại tràng mãn tính (do a míp, loét, lao ruột, thần kinh quá … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Đau dây thần kinh hông

Đau dây thần kinh hông là một chứng bệnh do nhiều nguyên nhân cơ năng và thực thể gây ra. Nhiễm trùng, nhiễm độc (đái đường, nhiễm độc chì) lạnh, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, khối u. Đau dây thần kinh hông được mô tả trong phạm vi chứng toạ cốt phong của y học cổ truyền Cần chẩn đoán nguyên nhân bằng các phương tiện của y học hiện đại, khả năng điều trị của các phương pháp chữa bệnh y học truyền tuỳ thuộc vào … Xem tiếp

Chứng Tiện huyết (đại tiện ra máu) trong Đông y và điều trị

“Tiện huyết” là huyết theo đại tiện mà ra. Sách “Kim quỹ yếu lược” có chia ra “viễn huyết” và “cận huyết”, đời sau đều gọi là “tiện huyết” cũng có gọi là “trường phong” (phong ở ruột), và “tang độc” (độc ở tạng). Trên lâm sàng lấy màu sắc huyết tươi đỏ hay tím đen để phân biệt “cận huyết” hay “viễn huyết” là thiết thực hơn. NGUYÊN NHÂN Hư hàn Sách “Kim quỹ yếu lược” cho là đi đại tiện rồi mới ra huyết, là “viễn huyết”. Cảnh … Xem tiếp

Chứng Thủy thũng (phù thũng) trong đông y và điều trị

“Thủy thũng” là chứng bệnh do thủy dịch trong cơ thể ngưng đọng lại, mà sinh ra toàn thân sưng phù, nguyên nhân sinh ra bệnh này, chủ yếu là do công năng của 3 tạng tỳ, phế, thận mất điều hoà. Đồng thời còn có quan hệ mật thiết với bàng quang và tam tiêu, Thiên “Âm dương biển luận” sách “Tố vấn” nói: Tà kết ở ba kinh âm, hay sinh thủy thũng. Thiên “Thủy nhiệt huyết luận” sách ấy nói: “thận là cửa của vị, cửa không … Xem tiếp

Điều trị bệnh Tai biến mạch máu não bằng Y học cổ truyền

Tai biến mạch máu não thuộc phạm vi chứng “trúng phong”, “bán thân bất toại” của y học cổ truyền. Đối với các trường hợp tai biến mạch máu não ở người cao tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể hư yếu bên trong mà sinh phong; trường hợp ngoại cảm phong tà rất ít gặp. Nguyên nhân gây tai biến mạch máu não ở người cao tuổi bao gồm nội phong và ngoại phong: Ngoại phong: do cơ thể người già chính khí hư suy, vệ khí … Xem tiếp

Chứng sa dạ dày và điều trị dứt điểm

Định nghĩa Tức là phía dưới của dạ dày thấp hơn vị trí bình thường, do đó có thể dẫn đến nhiều chướng ngại. Nguyên nhân Người thể chất yếu sức, cùng những nội tạng khác đồng thời xuất hiện sa xuống. Lúc vách bụng bị chùng lại một cách nhanh chóng, như sau khi có mang đẻ hoặc bụng nước. Do dạ dày sùi mụn hoặc dãn nở, do trọng lượng dạ dày tăng lên thêm cũng giúp cho vị rũ xuống. Thắt đai bụng, bó ngực, bó chặt … Xem tiếp

Đông y thuốc nam chữa gẫy xương

Nguyên tắc chữa gẫy xương bằng các phương pháp Đông y là kết hợp chặt chẽ giữa động và tĩnh (cố định tại chỗ, vận động sớm), tại chỗ và toàn thân (hoạt huyết tiêu viêm và bổ khí huyết). Các phương pháp chữa gẫy xương Đông y cũng qua trình tự: kiểm tra chỗ gãy xương, chỉnh hình phục vị, cố định xương tại chỗ, vận động sớm, dùng thuốc tại chỗ và uống thuốc toàn thân để thúc đẩy quá trình liền xương dược nhanh chóng. Phương pháp … Xem tiếp

Thuốc nam dễ kiếm chữa đau lưng hiệu quả

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Đau lưng là một chứng có nhiều nguyên nhân. Do cảm nhiễm phải hàn thấp ở ngoài vào, do thận hư sinh đau lưng hoặc do mang vác nặng, bị ngã hoặc bị đòn mà bị sụn lưng. THỂ BỆNH Có 3 thể bệnh chính: đau lưng do hàn thấp, đau lưng do thận hư và sụn lưng. Do hàn thấp Triệu chứng: Vùng eo lưng trở xuống có cảm giác nặng tỳ xuống và lạnh, quay trở khó khăn, ngày râm mát đau dội … Xem tiếp

Thuốc y học cổ truyền chữa bong gân

Mục lục Bong Gân Là Gì? Thuốc bóp Thuốc đắp Thuốc uống Bong Gân Là Gì? Bong gân là chấn thương dây chằng (mô nối hai hoặc nhiều xương tại một khớp). Khi bong gân, một hoặc nhiều dây chằng bị giãn hoặc bị rách. Một số môn thể thao như quần vợt, chạy, bóng đá, đua xe đạp… rất dễ dẫn tới bong gân nếu bạn làm động tác thiếu chính xác. Bong gân nhẹ (độ I): đau vừa, sưng tại chỗ, vẫn đi lại được. Thời gian lành … Xem tiếp

Phương thuốc chữa Bệnh lở loét kẽ chân

Cuốn “Ngoại khoá chính tông” nói rằng, kẽ chân phụ nữ phát ngứa, là do phong thấp lưu động hướng về dưới, ngưng kết không tán, cho nên phát ngứa trước tiên và sau sản sinh chứng trạng thấp ẩm và ngứa. Có khi ở giữa lòng bàn chân cũng thấp ngứa và tình trạng như nhau. Loét kẽ chân còn gọi là “Hương cảng cước”, còn tên gọi khác là “Thói điền loa”. Trung y cho rằng đây là thấp hỏa của vị kinh công trú mà sản sinh … Xem tiếp

Y học cổ truyền điều trị Kiết lỵ – Đông y chữa bệnh

Kiết lỵ là triệu chứng viêm ruột do trực khuẩn lỵ và do amíp gây ra, thuộc phạm vi chứng lị tật của y học cổ truyền. Nhân chính khí của cơ thể bị giảm sút, thử thấp hoặc thấp nhiệt xâm phạm vào cơ thể hoặc do ăn uống không cẩn thận, công năng vận hóa của tỳ vị bị rối loạn mà gây ra bệnh. Kiết lỵ thấy ở 2 thể cấp tính mạn tính, lỵ cấp tính thường do thấp nhiệt, hàn thấp gây ra, lỵ mạn … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Đau vai gáy

Đau vai gáy thường xảy ra đột ngột do co cứng các cơ thang, ức đòn chũm khi gặp lạnh, sau khi gánh vác nặng, tư thế: gối cao một bên… Y học cổ truyền cho rằng phong hàn xâm phạm vào các kinh mạch, cân cơ ở vai gáy mà gây đau. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Triệu chứng: đột ngột vai gáy đau cứng, quay cổ khó, ấn cơ thang, cơ ức, đòn chũm thấy đau, cơ cứng với bên lành. Toàn thân hơi sợ lạnh, … Xem tiếp

Chứng niệu huyết (đái ra máu) trong đông y và điều trị

Tiểu tiện ra máu không đau là “niệu huyết”, có đau là huyết lâm, tuy tiểu tiện ra máu có khi cũng đau, nhưng không bằng, huyết lâm thì ra từng giọt đau buốt. Thiên này chủ bàn về chứng niệu huyết, còn chứng huyết lâm thì sẽ bàn riêng ở thiên Tung lâm. Mục lục NGUYÊN NHÂN BIỆN CHỨNG CÁCH CHỮA TÓM TẮT PHỤ PHƯƠNG NGUYÊN NHÂN Hạ tiêu có nhiệt: Thiên “Ngũ tạng phong hàn tích tụ bệnh” sách “Kim quỹ yếu lược” nói: “Nhiệt hạ ở tiêu … Xem tiếp

Chứng Cổ trướng trong đông y và điều trị

“Cổ trướng” là chỉ vào chứng bụng căng to như cái trống, mà đặt tên. Thiên “Tuỷ trướng” sách ““Linh khu”” nói: “Chứng “cổ trướng” là bụng trướng, thân mình đều to, như chứng phụ trương, sắc xanh vàng, gân bụng nổi, đó là chứng hậu của nó”. Thiên “Phúc trong luận” sách “Tố vấn” nói: “Có bệnh bụng đầy, buổi sớm ăn thì buổi chiều không ăn được gọi là bệnh cổ trướng… chữa dùng bài “Kẽ thỉ lệ” 1 tễ thì bớt, 2 tễ thì khỏi… Có khi … Xem tiếp