Chữa bệnh viêm mũi dị ứng dùng thuốc nam Đông y

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý viêm niêm mạc mũi qua trung gian của kháng thể IgE (Type 1 – theo phân loại của Gell – Coombs) do tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp với tam chứng kinh điển trên lâm sàng: hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi. Các triệu chứng cơ năng thường gặp: hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi, ho, khò khè, tắc ngạt mũi, chảy nước mắt, ngứa mắt, mệt mỏi Soi mũi: niêm mạc phù nề, nhợt nhạt, cuốn mũi phù … Xem tiếp

Chữa dạ dày đau (vị quản thống)

Trung Quốc y học đại từ điển (Trích dịch vị quản thống, trang 1914) Sách linh khu nói: “Huyệt trung quản thuộc vị. Đau lâm râm đó là Vị oản đau vậy. Nay xét thấy: Dạ dày (vị) bẩm chịu cái khí xung hòa, nhiều khí nhiều huyết, khí vị khỏe thì tà không thể xâm lấn, hư thì bị tà lấn gây nên bệnh. Thiên lệch về hàn hay về nhiệt, thì nước đình tụ thức ăn tích lại, cùng khí cùng chống nhau mà gây nên đau, hình … Xem tiếp

Bệnh thấp tim trong y học cổ truyền

Bệnh thấp tim thuộc phạm vi các chứng tý chính xung, thủy thũng v.v… của y học cổ truyền. Nguyên nhân gây ra bệnh do người bệnh bẩm tố thiên về nhiệt, kết hợp với các yếu tố phong, thấp nhiệt bên ngoài mà gây bệnh. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Tuỳ theo các triệu chứng lâm sàng, bệnh thấp tim được phần loại như sau: Thể viêm khớp cấp Phong thấp nhiệt còn gọi là nhiệt tý, trên lâm sàng chưa có các biểu hiện tổn thương … Xem tiếp

Đông y chữa Đái ra dưỡng chấp

Đái ra dưỡng chấp là một chứng bệnh được miêu tả trong chứng ngũ lâm, cao lâm của đông y do giun chỉ Filaricabancrofti trưởng thành, khu trú trong bạch mạnh của bể thận gây viêm tắc, phồng bạch mạnh sinh ra lỗ rò, bạch huyết vào trong bê thận và đái ra dưỡng chấp. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Trên lâm sàng được chia làm hai loại: đái ra dưỡng chấp đơn thuần gọi là bạch trọc, đái ra dưởng chấp lẫn máu đỏ gọi là xích … Xem tiếp

Đông y điều trị Trúng độc, nhiễm độc

Trúng độc là ăn nhầm đồ độc, tổn hại tạng phủ, hay là người bệnh chưa lành mà ăn đồ sống như hoa quả, thịt sống hay là trị bệnh do uống thuốc quá liều lượng, có chất độc, hoặc có người gia truyền nuôi thuốc độc, mỗi tháng đầu độc một ngày, như tháng riêng mồng một, tháng hai mồng hai, phần thuốc độc có 5 loại đầu độc vào thức ăn, thức ăn cùng thuốc độc đều vào dạ dày, thì trục độc theo đường đại tiện hoặc … Xem tiếp

Chứng nuy trong đông y (nhược cơ) và điều trị

Nuy là chứng bệnh gân rời rạc, chân tay mềm yếu không có sức, hoặc chỉ thấy hai chân rũ mệt không vận động được. Những ghi chép về chứng nuy đã thấy rất sớm ở sách “Nội kinh”, thiên “Nuy luận” sách “Tố vấn” nói: “Phổi nóng làm cho lá phổi khô, thì ngoài bì mao cũng thể hiện ra trạng thái hư nhược căng mỏng, nhiệt khí lưu lại lâu thì sinh ra trạng thái hư nhược cẳng, nhiệt khí lưu lại lâu thì sinh ra chứng “Nuy … Xem tiếp

Chứng đau bụng trong đông y và điều trị

Chứng “đau bụng” mà có thể cũng hiện ra trong một số bệnh nào đó, như các bệnh “kiết lị”, “ỉa chảy”, “đau dạ dày”, “giun sán” và “tích tụ”, thì đã trình bày ở thiên trên, không bàn lại nữa. ở đây chỉ giới thiệu đơn giản về chứng đau bụng xuất hiện đơn thuần mà thôi. Nguyên nhân chứng đau bụng đơn thuần, đại khái có thể chia ra các chứng hàn tà, uất nhiệt thực tích và khí uất, chứng “hàn sán” nói ở trong sách “Kim … Xem tiếp

Cách chữa đau dạ dày hiệu nghiệm

Nguyên nhân Dạ dày chủ việc thu nạp và tiêu hóa thức ăn uống, lấy hòa giáng làm quí (điều hòa và giáng xuống). Nguyên nhân chủ yếu của việc dạ dày đau đó là không được hòa giáng. Nhân tố dẫn đến không hòa giáng được bởi: Do bị lạnh Do thấp đình trệ Do thấp nhiệt Do ứ huyết Do ăn uống mất điều độ Do tình chí bị uất kết Do bản thân người ấy hư yếu gây ra trong đó thường thấy có: Vị lạnh, vị … Xem tiếp

Y học cổ truyền chữa bệnh sa sút trí tuệ người già

BỆNH NGUYÊN, BỆNH CƠ Theo y học cổ truyền, sách “Y học chính truyền” mô tả bệnh sa sút trí tuệ trong phạm vi chứng “ngu si”, “Tư sinh kinh” mô tả trong “si chứng”, “Cảnh Nhạc toàn thư” gọi đây là chứng “si ngai” ), “Lâm chứng chỉ nam y án” gọi là chứng “thần ngai” Y học cổ truyền cho rằng não là nơi cao nhất của cơ thể, là nơi mà từ đó đưa tinh hoa khí huyết của tạng phủ đi khắp cơ thể để phát … Xem tiếp

Chữa Bệnh Lao hạch bằng y học cổ truyền

Lao hạch hay gặp ở cổ, Đông y gọi là loa lịch, dân gian gọi là tràng nhạc; trẻ em và thanh niên hay mắc, bệnh thường kéo dài. Đông y cho rằng vị trí bệnh thuộc can, đởm; can uất khí trệ làm tân dịch ngưng tụ thành đàm mà sinh ra bệnh. Đàm và khí uất lâu ngày hoá hoả ảnh hưởng đến phần âm xuất hiện chứng âm hư nội nhiệt. Hạch khó tiêu, khi hoá mủ vỡ khó liền miệng. Trên lâm sàng tuỳ theo giai … Xem tiếp

Chữa bệnh viêm xoang cấp tính, mạn tính dùng thuốc Nam, Đông y

Viêm xoang cấp tính là viêm niêm mạc xoang cấp tính. Thông thường một xoang bị viêm, có khi cả hai bên, hoặc lan ra ra cả xoang sàng, xoang trán, xoang bướm tạo thành viêm đa xoang. Triệu chứng cơ năng. Đau: Đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanh mắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn … Xem tiếp

Những bài thuốc chữa đau dạ dày hiện dùng hiệu quả

Vị lạc phiến Hải phiêu tiêu                       Cam thảo Chế nhũ hương            Chế một dược. Công dụng: Ngừng đau dạ dày, chế bớt chất chua ở vị (dạ dày). Chứng thích ứng: Đau dạ dày, nước chua trong dạ dày quá nhiều, dạ dày vỡ lở, 12 chỉ tràng vỡ lở. Thư vị phiến (Vị thống ninh) Hải phiêu tiêu   (hoặc vỏ trứng gà) Khô phàn                        Diên hồ sách Dầu chanh                              Mật ong. Công dụng: Ngăn đau dạ dày, chế bớt chất chua ở dạ dày. Chứng thích ứng: Đau dạ … Xem tiếp

Y học cổ truyền điều trị Cao huyết áp

Cao huyết áp một chứng bệnh thuộc phạm vi các chứng huyễn vựng, đầu thông, can dương v.v… của y học cổ truyền. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Cao huyết áp có thể là một triệu chứng bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, xơ cứng động mạch, bệnh thận, tiền mãn kinh… cũng có thể là bệnh cao huyết áp gây ra. Sau đây xin giới thiệu cách chữa chứng cao huyết áp và chữa bệnh cao huyết áp theo biện chứng của y học cổ truyền. … Xem tiếp

Đông y chữa Đái dầm ở trẻ em và người lớn

Đái dầm là một chứng hay gặp ở trẻ em từ 3 tuổi trở lên, khi ngủ tự đái cũng có khi gặp ở người lớn, được miêu tả thuộc phạm vi chứng di niệu của Đông y. Nguyên nhân gây ra chứng đái dầm do thận khí hư hàn không ước thúc được bàng quang, do cơ chế suy nhược khí của phế, tỳ bị hư hoặc do thói quen xấu của trẻ em. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Sau đây xin giới thiệu phân loại các … Xem tiếp

Đông y điều trị ho

Phát sinh ra ho chủ yếu là do phế, nhưng các bệnh khác cũng có thể ảnh hưởng đến phế mà sinh ho. Các thiên “Phế ung”, “Phế nuy” và “Đàm ẩm” trong sách “Kim quỹ” cũng đều bàn đến chứng ho. Phần này chỉ thảo luận tới chứng ho thuộc ngoại nhân do khí lục dâm: Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, hoả, và nội nhân do khí, hỏa đàm thấp mà gây nên, còn chứng ho xuất hiện trong các loại bệnh khác thì xem ở các thiên khác. … Xem tiếp