Cung cấp nước – chất điện giải trong dinh dưỡng học

Thu nhập nước và các chất điện giải (natri, kali, calci, magnesi, phospho) được bàn ở trong chương “Cân bằng các dịch và chất điện giải”. Tuy nhiên, dưới đây chúng tôi cũng trình bày một số bổ sung về phương diện tiết chế. CÁC LOẠI NƯỚC UỐNG Nước của các mạng phân phối được lấy từ các suối, giếng đào, sống hoặc hồ. Nước này được lọc, rồi khử khuẩn bằng cách cho thêm clo (0,1- 1mg/l) hoặc ozon. Các nguồn nước ngọt, nghèo calci, thì có thể sử … Xem tiếp

CHĂM SÓC BÀ MẸ KHI CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

Mục lục Chăm sóc y tế và dinh dưỡng Vệ sinh khi mang thai và nuôi con bú Nghỉ ngơi và lao động khi mang thai và nuôi con bú Sự quan tâm chăm sóc của gia đình và xã hội đối với phụ nữ khi có thai và nuôi con bú Chăm sóc y tế và dinh dưỡng 1. Bà mẹ có thai Cần đến cơ sở y tế khám thai ít nhất 3 lần, 3 tháng/lần trong thời kỳ thai nghén. Khám thai với các nội dung chính … Xem tiếp

Các loại Vitamin và nhu cầu của cơ thể

Những vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất không thể thiếu cho việc duy trì sự cân bằng của đời sống, nhưng chúng không có giá trị về năng lượng, cũng không được chính cơ thể tổng hợp, mà do các nguồn thực phẩm cung cấp với liều lượng cực kỳ nhỏ và chúng cũng chỉ cần một lượng cực kỳ nhỏ để phát huy tác dụng. Nếu thiếu hụt vitamin sẽ sinh ra những bệnh đặc biệt gọi là bệnh thiếu vitamin. Các vitamin đều có cấu … Xem tiếp

Chức năng của Calci (Ca) đối với cơ thể

Hầu hết mọi người đều hiểu đúng rằng calci có liên quan với xương, răng và có tác dụng chống thoái hoá loãng xương. Ngoài ra, calci còn liên quan đến nhiều chức năng khác của cơ thể, điều hoà nhiều quá trình sinh hoá. Mục lục Chức năng Hấp thu và chuyển hoá Nhu cầu khuyến nghị Nguồn thực phẩm Chức năng Tạo xương Tạo xương được bắt đầu từ rất sớm ngay từ khi thụ thai và là một hình ống chắc dần, tạo nên một khuôn mẫu … Xem tiếp

Các chất sợi thực phẩm

Định nghĩa: những chất sợi thực phẩm là những chất đề kháng lại với quá trình tiêu hoá. Đây là những phần tử không thuần nhất về mặt cấu trúc hoá học, và có nguồn gốc thực vật. Các chất sợi thực phẩm được hình thành bởi cellulose, pectin, và lignin, là những polysaccharid (đường đa phân tử). Một số cellulose có thể tiêu hoá không hoàn toàn, và có giá trị năng lượng thấp. Những chất sợi thực vật hình thành bởi lignin không tiêu hoá được và hoàn … Xem tiếp

Chức năng Sắt (iron, Fe) với cơ thể

Là chất nhiều thứ 4 của Trái Đất, chiếm 4,7% lớp vỏ Trái Đất. Cơ thể con người chứa khoảng 2,5 – 4 g sắt, phụ thuộc vào giới, giống, tuổi và kích thước cơ thể, tình trạng dinh dưỡng, mức dự trữ sắt. Mục lục Chức năng Hấp thu và chuyển hoá Nhu cầu khuyến nghị Sắt cần cho kỳ thai nghén Nguồn thực phẩm Chức năng Vận chuyển và lưu trữ oxy Sắt (Fe2+) trong các hemoglobin (Hb) và myoglobin có thể gắn với oxy phân tử (O2), … Xem tiếp

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng

Mục lục Đối tượng có nguy cơ cao suy dinh dưỡng – calo và/hoặc protein Điều tra về tình hình dinh dưỡng Khám lâm sàng Biện pháp nhân trắc Xét nghiệm cận lâm sàng Đối tượng có nguy cơ cao suy dinh dưỡng – calo và/hoặc protein NHỮNG NGƯỜI GIÀ SỐNG CÔ ĐƠN: vì những lý do tâm lý và kinh tế, họ hay coi thường và chuẩn bị cho mình những bữa ăn thiếu thốn. NHỮNG BỆNH THỰC THỂ Bệnh cấp tính: bệnh nhân bỏng nặng, đa chấn thương, … Xem tiếp

Chức năng của Kẽm (Zn) đối với cơ thể con người

Kẽm được biết đến như một vi chất dinh dưỡng cần thiết trong khoảng 30 năm gần đây. Kẽm tồn tại trong các loại thức ăn dưới dạng Zn2+, được phân bố rộng rãi trong cơ thể sau khi được hấp thu. Tầm quan trọng của kẽm đối với cơ thể động vật lần đầu tiên đã được Todd WR và cộng sự đề cập tới từ năm 1934 với chức năng phát triển, sinh sản… Sau đó, nhiều chức năng quan trọng của kẽm đã được phát hiện thêm. Mục … Xem tiếp

Nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày (nuôi dưỡng qua ruột)

Tên khác: nuôi dưỡng qua ruột. Mục lục Định nghĩa Chỉ định Kỹ thuật Biến chứng Định nghĩa Cung cấp các dịch dinh dưỡng qua ống thông dạ dày hoặc dạ dày-tá tràng. Chỉ định Những bệnh nhân bị bệnh cấp tính hoặc mạn tính, ở trong tình trạng mất dinh dưỡng, bị chứng chán ăn, bị những rối loạn về nuốt, kiệt sức, không thể tiêu hoá tự nhiên khẩu phần năng lượng cần thiết (1800 kcal) để có thể khỏi bệnh, và tiếp tục giảm cân mặc dù … Xem tiếp

Vai trò của Iod (I ốt) đối với cơ thể

Là một vi chất có mặt trong cơ thể với một lượng rất nhỏ, khoảng 0,00004% trọng lượng cơ thể (tức là 15 – 23mg), nhỏ hơn 100 lần so với lượng sắt trong cơ thể. Mục lục Vai trò Chuyển hoá Nhu cầu khuyến nghị Nguồn thực phẩm Vai trò Chức năng quan trọng nhất của iod là tham gia tạo hormone giáp T3 (triiodothyronine) và T4 (thyroxine). Sự có mặt của nguyên tử iod sẽ tạo ra những liên kết đồng hoá trị trong cấu tạo của hormone. … Xem tiếp

Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá hoàn toàn

Mục lục Định nghĩa Chỉ định Kỹ thuật Dịch dinh dưỡng Định nghĩa Đưa dịch dinh dưỡng có giá trị năng lượng (calo) cao vào cơ thể bệnh nhân, qua một ống truyền (catheter) đặt trong một tĩnh mạch sâu có kích thước lớn. Chỉ định Những bệnh nhân không có khả năng thu nhận đầy đủ calo (năng lượng) bằng đường miệng hoặc qua ống thông dạ dày-tá tràng. Đặc biệt là những trường hợp sau: Viêm tiểu tràng và đại tràng: bệnh viêm trực-đại tràng loét- xuất huyết, … Xem tiếp

Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm và các nhóm thực phẩm

Mục lục Cách phân loại thực phẩm và ý nghĩa Thực phẩm giàu protein có nguồn gốc thực vật Thực phẩm giàu lipid Thực phẩm giàu glucid Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng Một số đồ uống thông dụng Cách phân loại thực phẩm và ý nghĩa Có nhiều cách phân loại thực phẩm, tuy nhiên các nhà dinh dưỡng thường phân thức ăn thành các nhóm sau: Thực phẩm giàu Thực phẩm giàu Thực phẩm giàu Thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng. Để có được sức khoẻ … Xem tiếp

Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nông

Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá hoàn toàn có các biến chứng tương đối hay xảy ra và nặng, do đó người ta có thể tìm những tĩnh mạch nông, ngoại vi, ở cánh tay hoặc cẳng tay để nuôi dưỡng những bệnh nhân mà quá trình dị hoá protein của cơ thể vẫn bình thường và ổn định, đó là: những bệnh không tiến triển, không có sốt, các mô không bị phá huỷ, không phải bệnh chấn thương, không phải bỏng. Cung cấp calo bằng đường tĩnh mạch … Xem tiếp

Thức ăn chức năng

Khái niệm và lịch sử của thức ăn chức năng Trước đây, người ta chỉ chú ý nhiều đến những thành phần dinh dưỡng của thức ăn. Nhưng trong những năm gần đây, một số thành phần phi dinh dưỡng của thức ăn có tác dụng làm giảm bệnh tật, tăng cường sức khỏe, được gọi là thức ăn chức năng, ngày càng được quan tâm chú ý. Khái niệm thức ăn chức năng (functional foods) được người Nhật sử dụng đầu tiên từ giữa những năm 1980 – 1990 … Xem tiếp

VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG

Vai trò Nếu ví cơ thể con người như một động cơ thì muốn động cơ hoạt động cần phải có năng lượng. Năng lượng cần cho: Hoạt động của cơ bắp. Hoạt động sống trao đổi chất của các tế bào. Duy trì trạng thái tích điện (ion) ở màng tế bào. Duy trì thân nhiệt. Quá trình tổng hợp ra các phân tử mới. Nói tóm lại hoạt động sống, quá trình sinh trưởng, tồn tại và phát triển của cơ thể đều cần năng lượng, khác với … Xem tiếp