Chẩn đoán và điều trị xơ não tủy rải rác

Giữa thế kỷ XIX, bệnh xơ não tủy rải rác được mô tả lâm sàng lần đầu tiên bời Frerichs ờ Goettingen với chẩn đoán “xơ não” (hirnsclerose); tuy nhiên, chẩn đoán này còn gây nhiều tranh cãi trong thời gian đó. Cùng thời gian đó Robert Carstwell (sau này đã trở thành giáo sư giải phâu bệnh ở London, 1793 – 1857) đã hoàn chỉnh những sơ đồ và hình vẽ về giải phẫu bệnh trong cuôn “Giải phâu bệnh: những mô phỏng của các dạng bệnh cơ bản” … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị loạn dưỡng cơ tiến triển

ĐẠI CƯƠNG Khái niệm + Bệnh loạn dưỡng cơ phải có 5 đặc điểm sau: Là một bệnh cơ được xác định bằng các triệu chứng lâm sàng, tổ chức học và điện cơ đồ (EMG); không có rối loạn cảm giác và mất chi phối thần kinh trừ khi có một bệnh khác kết hợp. Tất cả các triệu chứng là hậu quả của sự yếu các cơ đầu và chi (tim và các cơ quan nội tạng cũng bị tổn thương). Các triệu chứng trên tiến triển ngày … Xem tiếp

Hội chứng chèn ép thị thần kinh

Nhiều khối u trong hốc mắt hoặc trong sọ có thể gây tổn thương bởi sự chèn ép trực tiếp các sợi thần kinh thị giác, thoạt tiên ở trung tâm, sau đó đến chu biên và gây ra giảm thị lực dẫn đến mù. Mục lục 1. Hội chứng đỉnh hốc mắt 2. Hội chứng giao thoa thị giác 3. Tổn thương dải thị giác 4. Hội chứng não sau 5. Hội chứng Foster – Kennedy: được mô tả từ 1911 1. Hội chứng đỉnh hốc mắt Thể hiện … Xem tiếp

Điện thế kích thích thính giác

Thuật ngữ tương đương: – Điện thế kích thích thính giác (acoustic evoked potential = aEP) – Điện thế kích thích thính giác xa (far acoustic evoked potential = faEP): thường được các tác giả Đức ưa dùng. – Điện thế kích thích thính giác thân não (brainstem auditory evoked potential = BAEP): ghi đáp ứng điện thính giác thân não (brainstem electric response audiometry = BERA) 1. Lịch sử của phương pháp Điện thế kích thích thính giác mới được ghi từ kỷ nguyên của máy vi tính. aEP … Xem tiếp

Cơ chế tác dụng của các thuốc chống động kinh

Mục lục Cơ chế của các thuốc chống động kinh Cơ chế tác dụng của các thuốc chống động kinh chính Sự chuyển hoá của các thuốc chống động kinh Tương tác thuốc Các thuốc điều trị động kinh thế hệ cũ Các thuốc chống động kinh thế hệ mới Cơ chế của các thuốc chống động kinh Các thuốc chống động kinh dường như làm giảm tính kích thích neuron hoặc tăng sự ức chế bằng cách thay đổi sự dẫn truyền các ion Na+, K+, Ca++ hoặc bằng … Xem tiếp

Thuốc tim – mạch và thuốc chống tăng huyết áp có hại trên thần kinh

Đại cương Glycosid tim Glucosid tim là các thuốc có tác dụng chung làm tăng công lực tim (positiv inotrop). về phương diện hóa học chúng có cấu trúc steroid với một hay nhiều phân tử đường. Tính tới nay có khoảng trên 200 glucosid tim có nguồn gốc từ các cây cỏ khác nhau như digitalis purpurea, digitalis lanata, strophantus kobé, strophatus gratus, scilla maritima… Tuy nhiên, trong số đó chỉ có một số ít là có ý nghĩa lâm sàng như digitoxin, digoxin, acetyl- digoxin, lanatosid c, k … Xem tiếp

Trạng thái động kinh – động kinh liên tục

Mục lục Đại cương Xử trí trạng thái động kinh cơn lớn Điều trị trạng thái động kinh cơn nhỏ (petit mal status) Đối với trạng thái động kinh trơ (khó trị) Các trạng thái động kinh khác Đại cương Trạng thái động kinh còn được gọi là động kinh liên tục, được xác định bởi sự xuất hiện đột ngột hàng loạt các cơn co giật liên tiếp, chồng lên nhau, cơn trước chưa chấm dứt hẳn, cơn sau đã tới, làm mất khả năng khôi phục lại ý … Xem tiếp

Bệnh mụn rộp – zona thần kinh nên ăn gì mau khỏi

Triệu chứng: Bệnh mụn rộp (zona thần kinh) là một bệnh ngoài da cấp tính do độc bệnh bộc phát ra ngoài, biểu hiện ra ngoài là những mụn có nước tập trung ở những dây thần kinh dưới da, thường thấy nhiều ở lưng. Những người mắc bệnh này thường hay ngứa ngáy sưng phù. Sau đây là các món ăn tác dụng rất tốt cho bệnh mụn rộp. Mục lục Món 1: CHÁO THANH DIỆP SÀI HỒ Món 2: CANH RAU SAM, BO BO Món 3: CHÁO CỦ … Xem tiếp

Điều trị liệt dây thần kinh số 7 theo y học cổ truyền

Đông y có rất nhiều phương pháp để điều trị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do lạnh như: uống thuốc, cao dán, cứu, ôn châm, điện châm, thủy châm, laser châm, từ châm, dán thuốc trên huyệt, xoa bóp bấm huyệt… – Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm vận động nữa mặt của những cơ bám da ở mặt do dây VII chi phối . Liệt mặt ngoại biên là tổn thương được tính từ nhân dây VII trong cầu não, liệt mặt trung ương … Xem tiếp

Thuốc nam điều trị trúng phong

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Bệnh biểu hiện bằng các chứng trạng tự nhiên té ngã mê man, nói ngọng, méo miệng, liệt nửa người V.V…. Do nhiệt quá thịnh sinh phong hoặc đàm thấp mạnh sinh nhiệt, nhiệt sinh phong. Các nguyên nhân ấy đưa đến tình trạng kinh lạc bị bế tắc ở cục bộ hoặc gây liệt nửa người hoặc hoàn toàn. THỂ BỆNH Có 2 thể bệnh: Trúng phong kinh lạc (nhẹ) Triệu chứng: Méo miệng (liệt mặt), bại liệt nửa người, da dẻ tê tái, cứng … Xem tiếp

Sốt rét ác tính thể não

Mục lục Đại cương Cơ chế bệnh sinh của Sốt rét ác tính Phânloại Lâm sàngvà chẩn đoán Sốt rét ác tính thể não Điều trị Sốt rét ác tính thể não Đại cương Định nghĩa: Sốt rét ác tính (SRAT) là một thể sốt rét nguy kịch, do Plasmodium falciparum gây ra do sự tắc nghẽn trong các mạch máu nhỏ của các phủ tạng, đặc biệt là não, dẫn tới rối loạn vi tuần hoàn và thiếu oxy tổ chức. Sốt rét ác tính nếu không được cấp cứu sớm thì tỷ … Xem tiếp

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Mục lục Đặc điểm giải phẫu. Đặc điểm vi cấu trúc sinh hoá của đĩa đệm. Bệnh căn bệnh Triệu chứng. Chẩn đoán Thoát vị đĩa đệm. Điều trị. Đặc điểm giải phẫu. Đĩa đệm: + Đĩa đệm gồm 3 phần: – Nhân nhầy: Nằm ở khoang nối 1/3 giữa và 1/3 sau của đĩa đệm, chiếm khoảng 40% bề mặt cắt ngang đĩa đệm. Khi vận động (gấp, duỗi, nghiêng, xoay) thì nhân nhầy dồn lệch về phía chiều vận động. Nhân nhầy được cấu tạo bởi một lưới liên … Xem tiếp

Bệnh Viêm cơ (do nhiễm khuẩn -bệnh viêm đa cơ)

Mục lục Đại cương. Lâm sàng. 3. Các thể lâm sàng và tiến triển. 4. Điều trị: Đại cương. 1.1. Khái niệm: Các bệnh viêm của cơ bao gồm nhiều bệnh với các bản chất khác nhau. Hiện nay người ta phân ra hai loại: Bệnh viêm cơ do nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, mang các đặc điểm của một bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng. Bệnh viêm cơ thuộc nhóm bệnh tạo keo, mang bản chất tự miễn, gây nên bởi tổn thương lan rộng của mô cơ vân, … Xem tiếp

Bệnh U xơ thần kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG U xơ thần kinh là nhóm bệnh da di truyền. Thương tổn ở da là các khối u xuất phát từ các sợi dây thần kinh ngoại biên. NGUYÊN NHÂN –  U xơ thần kinh có nhiều thể khác nhau. Thường gặp là typ 1 (NF-1) và typ 2 (NF-2). –  U xơ thần kinh typ 1 thường gặp nhất, đặc trưng bởi các dát màu cà phê sữa và các … Xem tiếp

Tổn thương thần kinh thị giác sau chấn thương

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Tổn thương thị thần kinh sau chấn thương là một bệnh lý hay gặp trong nhãn khoa. Tổn thương thị thần kinh có thể đơn thuần do chần thương trực tiếp hoặc phối hợp với chấn thương sọ não. 2. NGUYÊN NHÂN Chấn thương thị thần kinh trực tiếp: thường sau chấn thương xuyên hốc mắt, đặc biệt gãy thành xương hốc mắt phối … Xem tiếp