Viêm mô tế bào do tai biến răng khôn

Mục lục I.  ĐẠI CƯƠNG II.  CHẨN ĐOÁN III.  ĐIỀU TRỊ: IV.  XUẤT VIỆN, THEO DÕI I.  ĐẠI CƯƠNG Răng khôn thường là răng mọc sau cùng trên cung răng ở người trưởng thành. Do là răng mọc sau cùng khi các răng vĩnh viễn khác và xương hàm đã phát triển gần như hoàn chỉnh, không tăng trưởng thêm và có độ cứng cao nên răng thường bị thiếu chổ dẫn đến dễ bị lệch và ngầm trong hoặc dưới xương hàm. II.  CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng … Xem tiếp

Sâu răng và cách điều trị hiệu quả

Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement), đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà răng tạo thành lỗ sâu và không hoàn nguyên được. Có nhiều định nghĩa về bệnh sâu răng, dựa trên những nghiên cứu và nhận xét khác nhau về nguyên nhân cũng như tiến trình của bệnh, bệnh sâu răng có thể được định nghĩa như sau: Bệnh sâu răng là một quá trình động, diễn … Xem tiếp

Răng khôn mọc lệch – nguyên nhân, điều trị

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng mọc bất thường về trục, hướng và vị trí của răng khôn, làm cho răng không có chức năng ăn nhai và có thể gây biến chứng. II.    NGUYÊN NHÂN Thiếu khoảng trên xương hàm do sự bất tương xứng về kích thước giữa răng và xương hàm. Có yếu tố cản trở răng mọc ở vị trí đúng: lợi xơ, … Xem tiếp

Sai khớp cắn loại III do kém phát triển xương hàm trên

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN VI. ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng sai khớp cắn mà ở tư thế cắn trung tâm, múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía xa so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, xương hàm trên lùi phía sau so với cấu trúc nền sọ, xương hàm dưới ở vị trí bình … Xem tiếp

Bệnh quai bị là gì (viêm tuyến nước bọt mang tai do virus)

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Quai bị là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên do virus gây ra, bệnh có thể lây truyền trực tiếp qua trung gian nước bọt và có tính chất dịch tễ. II. NGUYÊN NHÂN Bệnh do virus thuộc nhóm Paramyxo virus gây ra. III. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định … Xem tiếp

Viêm mô tế bào lan tỏa vùng hàm mặt

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. XUẤT VIỆN, THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Mô tế bào là một mô liên kết lỏng lẻo. Viêm mô tế bào là một hiện tượng viêm lan tỏa ở mô chư không giới hạn như abces. Viêm mô tế bào có thể tụ lại tại chổ hay lan tỏa vùng mặt ở nhưng nơi có mô tế bào. II. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng : Vùng mặt có khối sưng, da phủ đỏ, căng, sờ nóng, đau nhức, lan ra vùng mắt, … Xem tiếp

Nguyên nhân sâu răng và cách phòng ngừa

Sâu răng gần như là một bệnh mắc phải do điều kiện môi trường, vì vậy các yếu tố tại chỗ là nguyên nhân cơ bản và chủ yếu của bệnh sâu răng còn nguyên nhân tổng quát chỉ là những yếu tố nguy cơ. Nguyên nhân sâu răng Nguyên nhân tại chỗ Cần tối thiểu 4 yếu tố chính đồng thời tương tác với nhau để tạo nên sang thương sâu. Đó là: răng nhạy cảm, vi khuẩn (mảng bám), chất đường và thời gian (Keyes, 1969). Tính nhạy … Xem tiếp

Mất răng toàn bộ – nguyên nhân, điều trị

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Mất răng toàn bộ là tình trạng mất toàn bộ răng trên cả hai cung hàm. II.    NGUYÊN NHÂN Sâu răng. Các tổn thương khác gây mất mô cứng của răng. Viêm quanh răng. Chấn thương. Răng bị nhổ do có bệnh lý liên quan đến răng như u, nang xương hàm. III.     CHẨN ĐOÁN Dựa vào tình trạng mất răng trên cung hàm. … Xem tiếp

Khe hở môi

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.  TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Khe hở môi là khuyết tật bẩm sinh, làm tách rời cấu trúc môi bao gồm da, cơ vòng môi, niêm mạc môi từ làn môi đỏ đến nền mũi. Có thể ở một bên hoặc cả hai bên. II.    NGUYÊN NHÂN – Nguyên nhân ngoại lai: các yếu tố tác động xảy ra trong quá trình hình thành và phát triển trong giai … Xem tiếp

Viêm tuyến nước bọt mang tai mạn tính

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.  TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Viêm tuyến nước bọt mạn tính là loại viêm tuyến nước bọt thường gặp ở người lớn do nhiều nguyên nhân,hay gặp nhất là do vi khuẩn. II.    NGUYÊN NHÂN Vi khuẩn Sỏi tuyến mang Bệnh có thể được coi là biến chứng của những tổn thương tái phát do phản xạ, dị ứng, nội tiết của tuyến nước bọt. Do những thâm nhiễm … Xem tiếp

Điều trị viêm loét niêm mạc miệng, lưỡi (apthe)

Có vài yếu tố làm phát sinh lở miệng như: tâm lý căng thẳng (stress), hành kinh, thiếu vitamin nhóm B, khoáng chất… Nguyên nhân chưa rõ. I. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng : Apthe thường  xảy ra ở vùng niêm mạc lỏng lẻo, không bị sừng hóa như: niêm mạc má, môi, sàn miệng, mặt dưới lưỡi và không có giai đoạn mụn nước. Vết loét 1 – 5 mm ở niêm mạc môi, má, lưỡi, nướu răng – hình tròn hoặc bầu dài, đáy lõm, màu vàng, xung … Xem tiếp

Viêm tủy răng

Tủy răng được cấu tạo bởi khối mô liên kết non giàu mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm trong hốc tủy được bao bọc xung quanh bởi lớp mô cứng của răng đó là ngà (ngoại trừ lỗ chóp chân răng). Đặc điểm của mạch máu tủy răng là mạch máu tận cùng, vào ra hốc tủy bởi lỗ chóp chân răng, nên khi tủy bị viêm thì dễ bị xung huyết đè nén gây đau nhức và dễ bị hoại tử. Bệnh lý tủy thông thường … Xem tiếp

Mất răng từng phần – nguyên nhân điều trị

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.  TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Mất răng từng phần là tình trạng mất một hoặc nhiều răng trên một hoặc cả hai cung hàm. II.    NGUYÊN NHÂN Sâu răng. Các tổn thương khác gây mất mô cứng của răng. Viêm quanh răng. Chấn thương. Thiếu răng bẩm Răng bị nhổ do có bệnh lý liên quan đến răng như u, nang xương hàm. III.     CHẨN ĐOÁN Dựa vào tình … Xem tiếp

Khe hở vòm miệng

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Khe hở vòm miệng là khuyết tật bẩm sinh, làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối cơ nâng vòm hầu, cơ căng màn hầu và niêm mạc. II. NGUYÊN NHÂN – Nguyên nhân ngoại lai: các yếu tố tác động xảy ra trong quá trình hình thành và phát triển trong giai đoạn đầu của thời kỳ bào … Xem tiếp

Viêm tuyến nước bọt dưới hàm do sỏi

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng tổn thương viêm tuyến nước bọt có nguyên nhân do sỏi có thể ở vùng tuyến hoặc ống tuyến. II. NGUYÊN NHÂN Sỏi ống tuyến nước bọt. Sỏi tuyến nước bọt. III. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng Toàn thân Có thể có sốt nếu viêm cấp Có thể có hạch viêm dưới hàm cùng bên. Cơ năng Triệu … Xem tiếp