Ban xuất huyết giảm tiểu cầu thứ phát

Cần phải tìm hiểu nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra giảm tiểu cầu trước khi kết luận một trường hợp ban xuất huyết là bệnh ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. BAN XUẤT HUYẾT THỨ PHÁT VỚI BIẾN ĐỔI Ở TỦY XUƠNG (tủy xương nghèo tế bào nhân khổng lồ (tiểu cầu mẹ), thời gian sống trung bình của tiểu cầu bình thường): suy tủy xương có thể toàn phần, tức là suy đồng thời toàn bộ các dòng hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu, hoặc suy … Xem tiếp

Bệnh bạch cầu mãn

Bệnh bạch cầu mãn là : Một bệnh lý ác tính về máu. Tăng sinh qúa độ của bạch cầu đã phân hóa nhiều.  Diễn tiến tới tử vong nhưng chậm hơn bệnh bạch cầu cấp. PHÂN LOẠI BỆNH HỌC Gồmm 3 loại chính Bệnh bạch cầu mãn dòng tủy (chronic myeloid leukemia :CML ) – Thường gặp ở VN. Bệnh bạch cầu mãn dòng lymphô (chronic lymphoid leukemia CLL)- Phương tây. o Bệnh bạch cầu mãn dòng bạch cầu đơn nhân (chronic myelomonocytic leukemia CMML ) – Hiếm gặp. NGUYÊN NHÂN Chính … Xem tiếp

Bệnh Đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm

1. ĐẠI CƯƠNG Đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm (Paraxysmal noctural hemoglobinuria – PNH) là thuật ngữ mô tả những biểu hiện lâm sàng của tình trạng phá hủy hồng cầu và giải phóng huyết sắc tố vào nước tiểu vào ban đêm. Đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm được coi là một tiền lơ xê mi (Preleukemia). 2.   CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Nước tiểu sẫm màu vào buổi sáng do đái huyết sắc tố. Tuy nhiên, chỉ có 25% trường hợp có huyết sắc tố. … Xem tiếp

Xét nghiệm phát hiện đột biến gen trong bệnh máu di truyền

1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh máu di truyền là cụm từ chỉ các bệnh lý huyết học có thể truyền lại cho các thế hệ sau. Trong các bệnh lý huyết học di truyền, có hai nhóm bệnh phổ biến nhất và tác động lớn đến xã hội đó là bệnh hemophilia và thalassemia. Phân tích di truyền trong bệnh hemophilia và thalassemia là sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để xác định các đột biến gây bệnh; sau đó sử dụng chính đột biến này để sàng … Xem tiếp

Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ

Định nghĩa: nhóm bệnh thiếu máu hồng cầu to (đại hồng cầu) và nguyên hồng cầu khổng lồ do thiếu hụt vitamin B12 hoặc acid folic gây ra, những nguyên nhân khác chỉ là ngoại lệ. Căn nguyên: Vitamin B12 và acid  folic là hai chất cần thiết cho sự tổng hợp ADN (acid desoxyribonucleic). Do đó nếu thiếu một trong hai vitamin này sẽ làm cho sự tổng hợp những protein nhân tế bào trở nên sai sót, và từ đó gây ra thiếu máu với cơ chế tạo hồng … Xem tiếp

Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền

Tên khác: bệnh Minkowski-Chauffard, vàng da tan huyết bẩm sinh, bệnh hồng cầu hình cầu nhỏ di truyền, thiếu máu hồng cầu hình cầu, thiếu máu tan huyết bẩm sinh, vàng da mạn tính thiếu sắc tố mật-niệu. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán căn cứ vào Điều trị Định nghĩa Bệnh di truyền gia đình có những đặc điểm như sau: các tế bào hồng cầu có dạng hình cầu, kích thước nhỏ hơn hồng cầu bình thường và dễ … Xem tiếp

Bệnh Lơ xê mi cấp

1. ĐẠI CƯƠNG Lơ xê mi cấp là một nhóm bệnh máu ác tình. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sinh một loại tế bào non – ác tính (tế bào blast), nguồn gốc tại tuỷ xương. Có nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ mắc Lơ xê mi cấp, như: tia xạ, hoá chất, virus HTLV1; HTLV2, yếu tố di truyền, Lơ xê mi cấp thứ phát sau hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS), hội chứng tăng sinh tủy (MPD); sau dùng thuốc hóa chất. … Xem tiếp

Bệnh Tan máu tự miễn – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   CHẨN ĐOÁN 3.   CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG 1. ĐẠI CƯƠNG Tan máu tự miễn là bệnh đời sống của hồng cầu bị rút ngắn hơn bình thường bởi sự xuất hiện của tự kháng thể chống hồng cầu. 2.   CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Hội chứng thiếu máu. Hội chứng hoàng đảm. Gan, lách có thể to, có thể kèm theo sốt. Cận lâm sàng a.   Máu ngoại vi Số lượng hồng cầu, lượng huyết sắc tố và hematocrit … Xem tiếp

Xét nghiệm để thực hiện truyền máu an toàn, hiệu lực

Mục lục 1. NGHIỆM PHÁP COOMBS TRỰC TIẾP 2.   NGHIỆM PHÁP COOMBS GIÁN TIẾP 3.   SÀNG LỌC KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG 4.   ĐỊNH DANH KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG 5.   XÁC ĐỊNH CÁC KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU HỆ HỒNG CẦU 6.   ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO 7.   ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ Rh (D) 1. NGHIỆM PHÁP COOMBS TRỰC TIẾP 1.1.   Chỉ định làm nghiệm pháp Coombs trực tiếp Bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ hệ thống, thiếu máu tan máu tự miễn; Bệnh thiếu máu tan máu ở trẻ sơ … Xem tiếp

Thiếu Máu Sau Chảy Máu – Chẩn đoán và điều trị

Chảy máu cấp tính: chảy máu nhanh và với số lượng máu lớn. Có thể là chảy máu ngoài (chấn thương, đứt một mạch máu lớn, tổn thương động mạch) hoặc chảy máu trong (tiêu hoá, tử cung, tiết niệu, sau phúc mạc). Đôi khi hệ thống cầm máu không bình thường. Khối lượng máu giảm sút nhanh (giảm thể tích máu) gây ra thỉu hoặc ngất, choáng váng, toát mồ hôi, thở nhanh, hạ huyết áp tư thế đứng. Trong lúc và ngay sau khi chảy máu số lượng … Xem tiếp

Bệnh Thiếu Máu Vùng Biển (Thalassémie)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Chẩn đoán trước sinh THIẾU MÁU VÙNG BlỂN-ALPHA BỆNH THIẾU MÁU VÙNG BIỂN BETA DỊ HỢP TỬ HOẶC THIẾU MÁU VÙNG BIỂN THỂ NHẸ, hoặc THIẾU MÁU VÙNG BIỂN s (thiếu máu vùng biển hồng cầu hình liềm, thiếu máu hồng cầu nhỏ hình liềm Silvestroni-Bianco) Định nghĩa Nhóm bệnh di truyền do khuyết đoạn hoặc thay thế thành phần cấu trúc gen, từ đó dẫn tới thiếu hoặc giảm tổng hợp những chuỗi hemoglobin (huyết cầu tố), với những … Xem tiếp

Bệnh Lơ xê mi cấp dòng lympho ở trẻ em

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   CHẨN ĐOÁN BỆNH 3.   ĐIỀU TRỊ 2.   PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT a.   Nhóm T1 1. ĐẠI CƯƠNG Lơ xê mi cấp dòng lympho là bệnh lý tăng sinh ác tính của các tế bào dòng lympho của hệ thống tạo máu. Bệnh thường gặp ở nhóm từ 2-5 tuổi. Hầu hết các trường hợp bệnh lơ xê mi cấp không có nguồn gốc từ một di truyền báo trước mà từ thay đổi di truyền somatic. 2.   CHẨN ĐOÁN BỆNH Chẩn đoán … Xem tiếp

Hội chứng Evans – bệnh tan máu tự miễn và giảm tiểu cầu miễn dịch

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   CHẨN ĐOÁN 3.   ĐIỀU TRỊ 4.   DIỄN BIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG 1. ĐẠI CƯƠNG Hội chứng Evans là bệnh tan máu tự miễn kết hợp đồng thời với giảm tiểu cầu miễn dịch. 2.   CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Hội chứng thiếu máu. Hội chứng hoàng đảm. Hội chứng xuất huyết: Gan lách có thể to. Cận lâm sàng – Tế bào máu ngoại vi: + Hồng cầu, lượng huyết sắc tố và hematocrit giảm. + Hồng cầu lưới tăng. + Số lượng tiểu cầu … Xem tiếp

CHỈ ĐỊNH GẠN TÁCH THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ

1. ĐẠI CƯƠNG Gạn tách thành phần máu là một phương pháp được sử dụng điều trị nhiều bệnh lý và hội chứng khác nhau trong y học. Phương pháp gạn tách thành phần máu điều trị (Therapeutic apheresis) được thực hiện nhằm loại bỏ một hoặc nhiều thành phần bất thường trong máu người bệnh qua đó điều trị, cải thiện tình trạng nặng của bệnh. 2.   CHỈ ĐỊNH GẠN TÁCH THÀNH PHẦN MÁU ĐIỀU TRỊ Trao đổi huyết tương điều trị (Therapeutic plasma exchange – TPE) Loại bỏ … Xem tiếp

Sự hình thành hồng cầu hoặc tạo hồng cầu

Hồng cầu là những tế bào hình tròn dẹt như hình đĩa, lõm hai mặt, bao bọc bởi một màng bán thấm, và ở bên trong có chứa những sắc tố hô hấp, gọi là hemoglobin, mà chức năng chủ yếu là vận chuyển oxy được nhiều lần (thu nhận oxy rồi nhả ra và lại thu nhận như thế nhiều lần). Bề mặt màng của tất cả hồng cầu trong cơ thể người cộng lại vào khoảng 3.800m2. Nghiên cứu quá trình tạo nguyên hồng cầu hoặc hồng cầu, … Xem tiếp