Viêm mủ nội nhãn ngoại sinh

Mục lục 1.  ĐỊNH NGHĨA 2.    NGUYÊN NHÂN 3.       CHẨN ĐOÁN 4.       ĐIỀU TRỊ. 5.    TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.    PHÒNG BỆNH 1.  ĐỊNH NGHĨA Viêm mủ nội nhãn được dùng trong lâm sàng để chỉ tình trạng viêm của các thành phần trong nhãn cầu đặc trưng bởi sự xâm nhập của bạch cầu đa nhân trung tính gây hoại tử mủ do các tác nhân gây bệnh vào mắt sau chấn thương mắt hoặc sau phẫu thuật mắt. Viêm mủ nội nhãn là bệnh cảnh có thể … Xem tiếp

Viêm loét giác mạc do amip (acanthamoeba)

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.  PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Loét giác mạc do acanthamoeba là hiện tượng mất tổ chức giác mạc do hoại tử gây ra bởi một quá trình viêm trên giác mạc do acanthamoeba. 2. NGUYÊN NHÂN Acanthamoeba là sinh vật đơn bào (amoeba) có nhiều trong không khí, đất, nước nguồn tự nhiên, tồn tại ở 2 dạng: dạng hoạt động (gây viêm loét giác mạc) và dạng nang … Xem tiếp

Bệnh mắt hột

Bệnh mắt hột là một bệnh viêm đặc hiệu mãn tính của kết mạc sụn mi, kết mạc nhãn cầu và giác mạc, nếu không điều trị, tạo sẹo dẫn đến mù lòa. Tác nhân gây bệnh là Chlamydia trachomatis. Mục lục CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG PHÂN LOẠI THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 1987 PHÂN LOẠI THEO VIỆT NAM ĐIỀU TRỊ CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Vùng dịch tể có mắt hột. Khám có hột ở kết mạc sụn mi trên. Khám lông quặm. Khám tân mạch giác mạc, … Xem tiếp

Bong võng mạc – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị bệnh

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Lớp thần kinh và lớp biểu mô sắc tố của võng mạc bị tách rời nhau, lớp biểu mô sắc tố vẫn dính vào lá kính của màng mạch. Căn nguyên Thể nguyên phát: chủ yếu xuất hiện từ sau 50 tuổi, thường ở người bị cận thị nặng. Thể thứ phát: + Chấn thương, mổ (nhất là mổ đục thuỷ tinh thể) + Viêm giác mạc hoặc viêm màng … Xem tiếp

Lác mắt là gì – Bệnh thần kinh mắt

I. MỞ ĐẦU Lác mắt là sự lệch trục nhìn của mắt, thường kèm theo rối loạn thị giác hai mắt. Lác mắt là một bệnh khá phổ biến. Lác được chia thành hai loại chính: – Lác đồng hành (concomitant strabismus) hoặc lác cơ năng: trong đó mắt lác luôn luôn di chuyển cùng hướng với mắt lành, do đó góc lác không thay đổi ở mọi hướng nhìn. Trong lác đồng hành, sự lệch trục thị giác gây ra những rối loạn thị giác hai mắt. Lác đồng … Xem tiếp

Rối loạn chuyển hóa Carbonhydrat và Kim loại gây bệnh ở mắt

Rối loạn chuyển hóa Carbonhydrat Bệnh ứ trệ glycogen loại II (Bệnh Pompe) Bệnh thường biểu hiện ngay trong năm đầu tiên. Giảm trương lực cơ nặng, tim to, dẫn đến tử vong trong vòng vài tháng. Một vài trường hợp có thể sống được vài năm với tình trạng teo cơ nặng. Giải phẫu bệnh cho thấy lượng glycogen tăng rất cao trong các lysosome ở tất cả các tổ chức trong cơ thể, kể cả cơ vận nhãn, tế bào thành mạch võng mạc, và tế bào hạch. … Xem tiếp

Lý luận cơ bản của đông y trong chữa bệnh mắt – Nhãn khoa

Mục lục Khái niệm về học thuyết âm dương Ngũ hành Biểu hiện của ngũ tạng trong sinh lý và bệnh lý. Cơ sở lý luận về mắt và đông y Khái niệm về học thuyết âm dương Âm dương là khái niệm triết học vận dụng quy luật mâu thuẫn thống nhất trong y học. Nó nói lên sự vật thay đổi biến hoá là trong quá trình mâu thuẫn. Theo luận thuyết này, trạng thái sinh lý lành mạnh của người là quá trình điều hoà của âm … Xem tiếp

Nhãn viêm đồng cảm – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.       NGUYÊN NHÂN 3.       CHẨN ĐOÁN 4.       ĐIỀU TRỊ 5.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.       PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Nhãn viêm đồng cảm là tình trạng viêm màng bồ đào u hạt của cả hai mắt, xảy ra sau khi một mắt bị chấn thương xuyên hay phẫu thuật nội nhãn. Mắt chấn thương được gọi là mắt gây đồng cảm còn mắt kia là mắt bị nhãn viêm đồng cảm. Ngày này, cùng với sự phát triển của vi phẫu thuật và các … Xem tiếp

Viêm màng bồ đào cấp tính ở trẻ em

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Là tình trạng viêm cấp của màng bồ đào, có thể xảy ra ở màng bồ đào trước, màng bồ đào trung gian, màng bồ đào sau hoặc toàn bộ màng bồ đào. Viêm màng bồ đào cấp tính ở trẻ em có thể kết hợp với viêm nhiễm toàn thân như viêm khớp tự phát ở trẻ em hoặc bệnh sarcoidosis ở trẻ em. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Viêm kết mạc

Viêm  kết mạc bao gồm nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẩn đoán theo nguyên nhân để điều trị thích hợp, đây là bệnh thường gặp nhất tại phòng khám bệnh. VIÊM KẾT MẠC MỦ CHẨN ĐOÁN : Viêm kết mạc mủ thường ở một hay hai mắt. Thường không có hạch trước tai. PHÂN LOẠI LÂM SÀNG: KHỞI PHÁT MỨC ĐỘ TÁC NHÂN Chậm (ngày -> tuần) Nhẹ -> Vừa Tụ cầu vàng Moraxella Trực khuẩn mủ xanh Bán cấp cấp (Giờ -> ngày) Vừa -> Nặng Tụ cầu vàng … Xem tiếp

Lồi mắt

Định nghĩa: một hoặc hai nhãn cầu lồi ra trước. Căn nguyên LỒI MỘT BÊN: không được nhầm lẫn lồi mắt với cận thị một bên (nhãn cầu to hơn) hoặc với mi trên bị co làm hở giác mạc. Tăng thể tích của một nhãn cầu: cận thị nặng, glô côm bẩm sinh. Viêm: nhọt hốc mắt, áp xe dưới màng xương, viêm bao Tenon, viêm xoang bướm, viêm xương sàng ở trẻ em, áp xe răng, u giả hoặc chấn thương bị nhiễm khuẩn ở hốc mắt. Ư … Xem tiếp

Khám lác mắt – Bệnh thần kinh mắt

Mục lục 1. Hỏi bệnh sử 2. Khám thị lực 3. Khám khúc xạ 4. Khám cân bằng hai mắt và đo góc lác. 5. Khám thị giác hai mắt. 6. Khám vận động nhãn cầu 7. Khám bằng Synoptophore. 1. Hỏi bệnh sử – Tuổi xuất hiện lác: lác xuất hiện càng sớm thì tiên lượng chức năng thị giác càng xấu. Lác xuất hiện muộn có thể có yếu tố điều tiết. – Kiểu xuất hiện lác: dần dần, đột ngột, hoặc từng lúc. – Tính chất lác: … Xem tiếp

Rối loạn chuyển hóa Acid Amin gây bệnh ở mắt

Mục lục Phenylalanin và tyrosin Bạch tạng Hội chứng Chediak Higashi Homocystin niệu Bệnh do lắng đọng cystin Phenylalanin và tyrosin Các acid amin thơm được chuyển hóa rất phức tạp và các chu trình chuyển hóa có liên quan chặt chẽ với nhau. Một vài men trong chu trình chuyển hóa có thể bị thiếu hụt gây ra bệnh với những biểu hiện ở mắt. Bình thường phenylalanin được chuyển hóa thành tyrosin nhờ men phenylalanin hydroxylase. Thiếu men này sẽ gây phenylketon niệu, có khả năng dẫn tối … Xem tiếp

Nguyên nhân sinh bệnh của đông y chữa bệnh mắt – Nhãn khoa

Về nguyên nhân sinh bệnh, Đông y chia làm ba loại như sau: – Nội nhân: (nguyên nhân bên trong) gồm những tổn thương nội tại của tình cảm, tâm tư con người, biểu hiện ở “thất tình”. – Nguyên nhân (nguyên nhân bên ngoài) gồm những tác nhân bên ngoài tác động trên cơ thể con người, gồm có “lục dâm”. – Những nguyên nhân khác (bất nội ngoại nhãn) là những nguyên nhân như ăn uống không hợp lý, chấn thương, ký sinh trùng v.v… Biểu hiện cụ … Xem tiếp