Chứng điên cuồng Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Điên và cuồng là 2 chứng bệnh về thần chí thất thường (rối loạn tâm thần). Các y gia đều nói đến những nội dung cơ bản sau: Điên thì lặng lẽ, si ngốc, nói năng lẩn thẩn, hoặc tính hay cười. Cuồng thì táo tợn, hung hãn, loạn ngôn, phá phách, hay giận dữ. Cũng nói: điên thường hay cười (cửu bệnh), cuồng thường hay giận dữ (bạo bệnh). Điên thuộc chứng âm, cuồng thuộc chứng dương. Thiên “điên cuồng sách linh khu” có ghi: Bệnh điên bắt đầu … Xem tiếp

Tiêu khát Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Tiêu khát là bệnh có đặc điểm uống nhiều, ăn nhiều, đái nhiều hoặc người gầy do nhiệt đốt âm của ba tạng phế, vị, thận và chuyển vận của thủy cốc bị thất thường. Các y gia cho rằng “uống nhiều là bệnh ở thượng tiêu, ăn nhiều mau đói là bệnh ở trung tiêu, miệng khát đái như cao là bệnh ở hạ tiêu” Tuệ Tĩnh cho Tiêu khát là “chứng trên thì muốn uống nước dưới thì ngày đêm đi đái rất nhiều… Bệnh ở thượng tiêu … Xem tiếp

Ỉa máu (đại tiện huyết) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

ỉa máu là máu theo đường đại tiện ra ngoài. Máu có thể ra một mình (ỉa toàn máu), có thể ra trước phân, có thể ra sau phân. Máu ra có thể màu đỏ, có thể màu sẫm hoặc đen. Kim quỹ yếu lược chia ra làm cận huyết, viễn huyết. Các y gia sau này cũng cho rằng máu ra sau phân là viễn huyết, có thể từ vị, tiểu trường xuống đại trường để ra ngoài. Máu ra trước phân là cận huyết, huyết ở đại trường … Xem tiếp

Trúng phong Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Trúng phong là chứng bệnh phát sinh cấp, đột ngột và rất nặng. Bệnh nhân bỗng nhiên ngã bất tỉnh nhân sự, hoặc bán thân bất toại, hoặc tứ chi cử động không được, mặt méo, mắt lệch, nói khó. Cũng có thể nhẹ hơn, không bất tỉnh nhân sự, nhưng vẫn có bán thân bất toại. Trong YHHĐ, các bệnh xuất huyết não, lấp mạch não, tắc mạch não, liệt mặt thuộc phạm trù của trúng phong. Nguyên nhân Thường do ngoại phong và nội phong. Hải thượng Lãn … Xem tiếp

Động kinh (chứng giản) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Giản là chứng khi lên cơn thì mất tri giác, ngã mà không biết, hàm răng cắn sùi bột mép, nếu cơn nặng thì chân tay giật, mặt cũng giật, mắt trợn ngược, phát ra tiếng kêu như tiếng lục súc, khi tỉnh dậy thì lại sinh hoạt như thường. Nguyên nhân thường là “hoặc do kinh khủng hoặc do ăn uống không tiết chế, hoặc khi mang thai thai phụ bị khiếp sợ, làm cho tạng khí không bình hòa, lâu ngày sẽ mất điều hòa, lúc đó nếu … Xem tiếp

Chứng ra mồ hôi Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Mồ hôi là dịch của tâm, thận là cơ quan chủ ngũ dịch. Vô cớ mà ra mồ hôi thường do tâm thận hư yếu gây nên. Ra mồ hôi cũng do ngoại tà vào cơ thể gây nên. Tuệ Tĩnh, Lãn Ông và các y gia nói chung thống nhất vô cố đổ mồ hôi có hai loại tự hãn và đạo hãn. “Tự hãn thì bất cứ lúc nào tự nhiên mồ hôi chảy ra đầm đìa, còn đạo hạn thì lúc ngủ mồ hôi mới chảy ra … Xem tiếp

Hư lao Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Hư lao không phải là một chứng riêng biệt, các bệnh lâu ngày không khỏi đều chuyển thành hư lao (Nam dược thần hiệu – Hư lao). Bệnh lâu ngày thường là bệnh của các tạng phủ bị tổn hư, nguyên khí suy hư. Hư lao còn được gọi là hư tổn Hư là bệnh lâu làm mất tinh khí, người gầy yếu. Tinh khí đoạt tắc hư – (Tố vấn thông bình hư thực luận). Tổn là hư tích làm tổn thương tạng phủ khó phục hồi được. Trương … Xem tiếp

Tê bì (ma mộc) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Tê bì (ma mộc) là da ở chi thể hoặc ở một bộ phận nào đó không có cảm giác nữa. Bệnh chia làm hai mức tê (ma) là mức độ nhẹ là cơ phu bất nhân (da cơ không nhận biết được cảm giác), song có lúc cảm thấy khí lưu hành, bì (mộc) mức độ nặng là không biết đau ngứa, do chân khí không đến nơi đó được. Đây là một biểu hiện của rối loạn cảm giác của y học hiện đại. Về nguyên nhân bệnh … Xem tiếp

Chứng tý Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Tý là bế tắc, chứng tý là chứng kinh mạch bị ngoại tà vào làm bế tắc dẫn đến khí huyết vận hành bị trở ngại gây nên bì phu cân cốt cơ nhục khớp xương đau tức ê ẩm tê bì, nặng thì khớp sưng lên co duỗi khó khăn. Hai nguyên nhân phối hợp với nhau gây nên bệnh: Một là nguyên khí hư yếu, hai là phong hàn thấp ba loại tà khí thừa hư cùng xâm nhập vào kinh lạc, làm bế tắc kinh lạc, hoặc … Xem tiếp

Phong ôn Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Phong ôn là bệnh ngoại cảm hay thấy ở hai mùa đông và xuân. Nếu phát vào mùa đông còn gọi là đông ôn. Nó là một loại bệnh nhiệt thuộc ôn bệnh, lúc mới phát thường có sốt, hơi sợ gió, đau đầu, khát nước, ho (Đó là những đặc trưng bệnh lý của phế và vệ khí). Bệnh tình chuyển nhanh và dễ nhập tâm bào. Các bệnh cúm, viêm phổi, viêm màng não v.v… thuộc phạm trù của phong ôn. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là … Xem tiếp

Thương thực Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Thương thực “hay phát ở những người tạng phủ yếu ớt, những người giàu sang an nhàn trong tỳ vị đã hư lạnh, ngoài thân thể lại lười vận động, thì đồ ăn cũ chưa tiêu đồ ăn mới lại tống vào, tì vị yếu không tiêu hóa nổi mà thành chứng tích thực” (Nam dược thần hiệu – Thương thực). Nội kinh viết “Án để nuôi sống ta là do ta làm nên, ăn mà làm hại sự sống của ta cũng là do ta làm nên”. Tố vấn … Xem tiếp

Cước khí (tê phù) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Tuệ tĩnh cho rằng đây là “bệnh phát từ chân trước hoặc bị tê yếu, hoặc đứng dậy ngã xuống, hoặc hai ống chân sưng phù, hoặc chân và gối khô gầy, hoặc tim hồi hộp, hoặc bụng dưới tê dại cấu không biết đau, hoặc chuột rút khắp mình khớp xương đau buốt, hoặc ngửi mùi đồ ăn thì ghét, thấy đồ ăn thì mửa, hoặc chân thũng (phù) thở gấp, phát nóng sợ rét. (Nam dược thần hiệu – cước khí). Thuốc nam châm cứu gọi là bệnh … Xem tiếp

Đau đầu Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Đầu là nơi hội tụ của các đường kinh dương, qua đó huyết tinh hoa của ngũ tạng, khí thanh dương của lục phủ đều hội tụ ở đầu. Đau đầu là triệu chứng chủ quan, thấy ở nhiều loại chứng bệnh khác nhau, ở đây chỉ nói về đau đầu do ngoại cảm và đau đầu do nội thương của tạp bệnh. Còn đau đầu của lục kinh thương hàn của vệ khí dinh huyết trong ôn bệnh, xin đọc ở Thương hàn luận, Ôn bệnh học. Trong sách … Xem tiếp

Thử ôn Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Thử ôn là bệnh nhiệt ngoại cảm do mùa hè cảm phải thử ôn tà và thường phát sau hạ chí. Đặc điểm là bệnh phát nhanh, truyền nhanh, dễ làm tổn thương tân dịch, thương khí. Triệu chứng chủ yếu là sốt cao, phiền khát ra mồ hôi nhiều nghĩa là hội chứng của đại nhiệt ở phần khí. Do thử tà dễ hợp với thấp để gây bệnh, vì vậy được nhận xét là “thử thường kiêm thấp”. Tố vấn – ngũ vận hành đại luận viết “ở … Xem tiếp

Nôn mửa (ẩu thổ) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Nôn mửa là đưa các thứ trong dạ dầy ra ngoài bằng đường miệng. Thổ (mửa) là có vật ra ngoài mà không có tiếng phát ra. Nôn (ẩu) là vừa có vật ra ngoài, vừa có tiếng kèm theo. Khi chỉ có tiếng mà không có vật gì gọi là nôn khan. Về nguyên nhân gây nên nôn mửa. Tuệ tĩnh ghi lại: Vị hư không tiếp thu được thức ăn tanh lạnh, bị trúng hàn, trúng thử khí kết đờm tụ, huyết độc ứ đọng, hỏa tà xung … Xem tiếp