Chứng nuy (liệt mềm) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Chứng nuy là loại bệnh có chân tay hoặc chỉ hai chân teo yếu vô lực, các khớp lỏng lẻo, cân mạch không thu lại được. Chủ yếu là do nhiệt làm tổn thương huyết mạch. Tuệ Tĩnh cho là có “âm huyết hư sinh nhiệt ở trong làm gân bị dãn, tay chân mềm.yếu” (Nam dược thần hiệu – Bại liệt). TỐ” vấn nuy luận viết: Phế bị nhiệt đốt sinh ra nuy, (phế nhiệt diệp tiêu tắc sinh nuy) và chia ra năm loại nuy là bì nuy, … Xem tiếp

Chứng đau ngực (hung tý) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Chứng đau ngực (Hung tý) là chứng tắc ở ngực không thông, có biểu hiện chính là khí ở trong ngực tắc và đau ngực. Thiên quyết bệnh Sách Linh khu gọi là chân tâm thông tức là đau ngực nặng, còn thể nhẹ chỉ có thấy ngực đầy nghẽn, (Kim quỹ yếu lược) Nguyên nhân thường là khí dương ở trong ngực không phân bố được vì bị khí âm thượng nghịch chiếm mất vị trí của khí dương, nói khác đi là trong ngực dương khí bất túc … Xem tiếp

Đầy ách (bĩ mãn) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Chứng đầy ách (bì mãn) là bụng trên, ngực thấy đầy và như ách tắc lại, buồn bực không khoan khoái. Đó là vì “âm phục xuống, dương đọng lại, khí trệ huyết ngưng không lưu thông được” (Nam dược thần hiệu – đầy ách). Nói khác đi đó là vì phế khí không giáng (ở ngực), tỳ khí không thăng (ở bụng trên), làm mất sự thăng giáng bình thường. Đầy ách là một chứng chủ quan. Nó khác với đầy trướng (trướng mãn) ở chỗ: Hai chứng đều … Xem tiếp

Mất tiếng (thất âm) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Mất tiếng là thanh âm rè rè, phát không ra tiếng. Sách Trực chỉ thượng viết “phế là cửa của âm thanh, thận là gốc của âm thanh”. (Phế vi thanh âm chi môn, thận vi thanh môn chi căn). Như vậy mất tiếng có liên quan đến phế và thận. Về nguyên nhân bệnh có ngoại cảm gây mất tiếng và nội thương gây mất tiếng. Ngoại cảm gây mất tiếng thường là chứng thực, bệnh mới, nội thương gây mất tiếng thường do tinh khí hư, bệnh lâu … Xem tiếp

Đau vùng cạnh sườn (hiếp thống) Đông y và phương pháp, phương thuốc điều trị

Hiếp thống là đau ở một hoặc hai vùng cạnh sườn, chỉ là một loại cảm giác chủ quan của người bệnh. Bệnh có liên quan mật thiết đến kinh cam đởm, Nội kinh đã ghi: “Bệnh của can thì đau ở hai cạnh sườn lan xuống bụng dưới” và Tà tại can thì hai cạnh sườn đau. Sườn là nơi tuần hoàn của kinh đởm nên đau cạnh sườn cũng là bệnh của đởm”. Nói rộng ra, hiếp thống là bệnh của can đởm. Các bệnh viêm phế mạc, … Xem tiếp

Chứng thấp ôn Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Thấp ôn là bệnh nhiệt theo mùa (bệnh lây) do người bệnh cảm phải bệnh tà thấp ôn. Bệnh thường phát vào. mùa hạ và đầu mùa thu, tức mùa mưa ẩm thấp. Mùa mưa thì ẩm thấp, lại bị ánh nắng mặt trời chiếu mạnh làm bốc hơi để xâm nhập vào cơ thể. Mới đầu bệnh tà ở biểu (sốt, sợ lạnh đau người nặng đầu, ngực bụng khó chịu) rồi vào tỳ vị. Đặc điểm của bệnh là phát bệnh chậm, kéo dài liên miên lâu khỏi. … Xem tiếp

Ế cách Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Ế cách, phiên vị là những bệnh do vị không bình thường; và vị khí không giáng. Ế là khi ăn uống, khí đột nhiên bị tắc trở, thức ăn xuống rất khó khăn. Cách là thức ăn nuốt qua họng rồi, xong không xuống vị được phải nôn ra. Thiên thông bình hư thực luận sách Nội kinh ghi: ở hoành cách bị bế tắc thì trên dưới không thông (cách tắc bế tuyệt, thượng hạ bất thông), về sự hình thành bệnh này, thiên dương minh biệt luận … Xem tiếp

Ù tai điếc tai (nhĩ minh, nhĩ lung) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Ù tai, điếc tai có liên quan mật thiết với thận, can. Linh khu mạch độ viết “Thận khí thông với tai, thận hòa thì tai nghe được ngũ âm (Thận khí thông vu nhĩ, thận hòa tắc nhĩ năng văn ngũ âm hĩ). Hải luận viết “Khi tuỷ hải không đủ thì đầu váng tai ù” (Tủy hải bất túc, tắc não huyễn, nhĩ minh). Tố vấn chí nhân yếu đại luận viết: “Khí quyết âm can vượng thì tai ù chóng mặt” (Quyết âm chi thắng nhĩ minh … Xem tiếp

Đau vùng thượng vị (vị quản thống) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Đau vùng thượng vị là đau vùng dạ dày (Nam dược thần hiệu – đau vùng thượng vị). Có người gọi là tâm thông, cần chú ý tâm thống ở đây không hàm ý đau tim như ta thường gặp trong y học hiện đại. Y học cổ truyền gọi đau tim là chân tâm thống, một bệnh cần cấp cứu kịp thời, nếu không thì sáng phát bệnh tối chết, tối phát bệnh sáng hôm sau chết. Các bệnh viêm cấp mạn tính dạ dày, loét dạ dày tá … Xem tiếp

Sốt do nội thương và pháp, phương thuốc điều trị Đông y

Sốt là một triệu chứng thể hiện sự phản ứng của cơ thể trong quá trình bệnh tật. sốt có thể do các bệnh ngoại cảm và các bệnh nội thương gây nên. sốt do ngoại cảm xin xem ở cảm mạo (cảm phong hàn, cảm phong nhiệt, cảm phong hàn phong nhiệt hiệp thử, cảm phong hàn phong nhiệt hiệp thấp), phong ôn, thử ôn, thấp ôn. Ở đây trình bày sốt do nội thương. Sách Thuốc nam châm cứu phân ra sốt do can đởm uất kết, sốt … Xem tiếp

Phiên vị Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Ế cách, phiên vị là những bệnh do vị không bình thường; và vị khí không giáng. Phiên vị là thức ăn đã vào dạ dày rồi, xong không xuống ruột được, cho nên ăn vào buổi sáng thì buổi chiều tối nôn ra, ăn buổi chiều tối thì sớm hôm sau nôn ra. Nam dược thần hiệu ghi: “phiên vị là chứng ăn vào mửa ra”. Mừng giận, lo nghĩ, làm việc mệt nhọc sợ hãi không thường, thất tình đã làm hại tì vị, uất lại mà sinh … Xem tiếp

Lâm Chứng Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Lâm chứng là bệnh có đi đái nhiều lần, đái đau, nước tiểu ít, khó ra, bụng dưới đau, nặng thì đái không được. Kim quỹ yếu lược, viết: bệnh lâm đi đái nước tiểu ra nhỏ giọt, bụng dưới đau căng, đau lan đến rốn. Thường có nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao âm, lao lâm, khí lâm. Nội khoa học cho rằng: các chứng nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, đái dưỡng chấp của y học hiện đại tương ứng với lâm chứng của y … Xem tiếp

Đau bụng (phúc thống) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Đau bụng và đau thượng vị hơi giống nhau, nhưng đau bụng thì đau xuống phía dưới. Đau bụng có hàn, có nhiệt, có thực có hư, có thưc tích, có đàm uất (Nam dược thần hiệu – đau bụng) Đau bụng là một bệnh rất hay gặp trên lâm sàng và động đến các tạng phủ như can đởm tỳ, thận, đại tiểu trường, bàng quang, tử cung v.v đến các đường kinh âm ở chân, túc thiếu dương, túc dương minh, đến các mạch nhâm, đốc, đới.. Trong … Xem tiếp

Ho khạc – khái thấu Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Ho và khạc khác nhau. “Ho ra tiếng và không có đờm là ho. Ho không tiếng mà có đờm là khạc. Ho có tiếng và có đờm là ho khạc. Ho là phế đã tổn thương và không thanh túc. Khạc là do tỳ thấp mà sinh đờm. Ho khạc là có cả phế khí bị tổn thương và tỳ thấp động” (Nam dược thần hiệu). Bệnh lý của ho khạc có liên quan mật thiết với phế. Song “ngũ tạng lục phủ cũng có thể gây ho” (ngũ … Xem tiếp

Nấc (ách nghịch) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Nấc là do khí nghịch xông lên thành tiếng, hoặc 5,3 tiếng, hoặc 7,8 tiếng thì thôi, hoặc nấc liên thanh (Nam dược thần hiệu – nấc) Nấc có thể xuất hiện trong nhiều loại chứng bệnh cấp, mạn tính khác nhau. Trong Nội kinh chỉ có từ “uể (nghĩa là ợ, nôn khan). Trương cảnh Nhạc cho rằng nấc nhẹ, hoặc ngẫu nhiên nấc, khí thuận thì sẽ hết (khinh dị chi ách, hoặc ngẫu nhiên chi ách, khí thuận tắc dĩ). Sách y biến viết: người không có … Xem tiếp