Bào chế TOAN TÁO NHÂN (nhân táo) Zizyphus jujuba Lamk.; Họ táo (Rhamnaceae)

TOAN TÁO NHÂN (nhân táo) Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk.; Họ táo (Rhamnaceae) Bộ phận dùng: Nhân trong quả, có chất dầu, khô, chắc, màng vàng nâu là tốt. Lép, mốc mọt, lẫn tạp chất là xấu. Không nhầm nhân táo với hột quả cây bình linh (Leucaena glauca Benth), dài, nhọn và cứng hơn. Thành phần hóa học: Chứa nhiều dầu béo, phytosteron, acid acid betulinic, sinh tố C v.v…  Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào ba kinh tâm, can và đởm. Tác dụng: … Xem tiếp

Bào chế TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá) Biota orientalis Endl, Thuja orientalis L.; Họ trắc bá (Cupressaceae)

TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá) Tên khoa học: Biota orientalis Endl, Thuja orientalis L.; Họ trắc bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá khô, không mốc, không vụn nát, không lẫn cuống là tốt. Thành phần hóa học: Lá có tinh dầu (chủ yếu là pinen và cariophylen), các chất đắng (pinipicrin), chất béo và nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, sáp, tính hàn. Tác dụng: Bổ âm, lương huyết, chỉ huyết, trừ phong thấp. Công dụng: Trị thổ huyết, lỵ ra máu, trị thấp nhiệt. … Xem tiếp

THUỐC CAO NƯỚC

C. THUỐC CAO NƯỚC Thuốc cao nước là những dạng thuốc dùng nước để nấu dược liệu rồi cô lại đến mức độ nhất định. Bào chế dạng thuốc này phải qua ba giai đoạn: giai đoạn đầu nấu lấy nước; giai đoạn hai cô lại các nước nấu; giai đoạn cuối thêm đường hay mật hoặc rượu để làm ra thành phẩm. Dược liệu dùng phải chế biến (thái, bào, sao tẩm…) theo yêu cầu từng loại. Số lượng nước dùng không quá số lượng cần thiết để rút … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỒ CÔNG ANH (cây mũi mác)-Lactuca indica L

BỒ CÔNG ANH (cây mũi mác) Tên khoa học: Lactuca indica L.; Họ cúc (Asteraceae) Bồ công anh Trung Quốc có hai loại là: – Taraxacum officinale Wigg và – Taraxacum mongolicum Hand. Mazt cũng họ cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng: Bồ công anh Việt Nam dùng toàn thân bỏ gốc rễ. Bồ công anh Trung Quốc dùng toàn thân và gốc rễ. Thành phần hóa học: Bồ công anh Việt Nam có chất lactuxerin và chất đắng là acid lacturic, lactucopicrin, lactuxin. Bồ công anh Trung Quốc có chất … Xem tiếp

Bào chế CÁP GIỚI (tắc kè)-Gekko gecko L.

CÁP GIỚI (tắc kè) Tên khoa học: Gekko gecko L.; Họ tắc kè (Gekkonidae) Bộ phận dùng: Cả con toàn đuôi. Con tắc kè giống con rắn mối nhưng to và dài hơn, dài 15 – 20cm, ngang 5 – 7 cm, da sần sùi có vẩy nhỏ óng ánh màu xanh ở lưng hoặc vàng, đuôi nhỏ và dài hơn thân. Tắc kè đã mổ bụng, khô ép thẳng, thịt trắng mùi thơm, còn nguyên đuôi, không sâu mọt là tốt; không dùng con đã mất đuôi, hoặc đuôi … Xem tiếp

Bào chế ĐỊA PHU TỬ-Kochia scoparia Schrader.

ĐỊA PHU TỬ Tên khoa học: Kochia scoparia Schrader.; Họ rau muối (Chenopodiaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Hạt quả khô, nhỏ như hạt mè nhưng đẹp, sắc đen nâu, mùi đặc biệt, không mọt là tốt. Lấy hột cây chổi xể (Baeckea frutescensL. Họ sim (Myrtaceae)) rang vàng để tiêu thũng thay địa phu tử là không đúng. Thành phần hóa học: chứa saponin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính hàn. Vào kinh bàng quang. Tác dụng: Lợi tiểu tiện, thông lâm lậu, trừ thấp nhiệt. … Xem tiếp

Bào chế HÙNG HOÀNG-Realgar

HÙNG HOÀNG Tên khoa học vị thuốc: Realgar Bộ phận dùng: Một thứ đá mỏ, sắc đỏ vàng, bóng sáng (minh hùng hoàng), từng khối cứng rắn, mùi hơi khét, nếu vụn nát hoặc tán ra thì màu hồng. Thành phần hóa học: Acsenic sunfua (màu đỏ), lưu huỳnh và các kim loại khác. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình hơi hàn. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Thuốc giải độc, sát trùng, trị tà khí, có độc. Công dụng: Trị kinh giản, ác sang, … Xem tiếp

MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

III. MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 3.1. Các  yêu cầu cơ bản của bào chế, chế biến  đông dược * Theo Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:” Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”. Do đó, người bào chế phải thực hiện bào chế đúng kỹ thuật, thích hợp. * Phải đảm bảo hình thức mẫu mã, chất lượng (phẩm chất) sản phẩm. * Người bào chế phải … Xem tiếp

Bào chế MỘC THÔNG-Aristolochia manshuriensis

MỘC THÔNG Tên khoa học: Aristolochia manshuriensis Kom.; Họ mộc hương (Aristolochiaceae) Bộ phận dùng: Thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Ta có dùng dây cây mộc thông nam còn gọi là tiểu mộc thông (Clematis’sp), họ mao lương để thông lợi tiểu. Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất akebin v.v… Tính vị – quy kinh: vị đắng, tính hơi hàn. Vào bốn kinh tâm, phế, tiểu trường và bàng quang. Tác dụng: Hành thủy, tả hỏa, thông lợi … Xem tiếp

Bào chế PHÁC TIÊU Natrium sulfuricum

PHÁC TIÊU Tên khoa học: Natrium sulfuricum (Na2SO4.10H2O) Phác tiêu do các cơ sở hóa chất sản xuất, kết tinh màu trắng đục: có ngậm 10 phân tử nước, vị mặn hơi chua. Phác tiêu thiên nhiên có nhiều tạp chất, đen, nhiều chất bẩn. Thứ ẩm ướt, chảy, vụn nát là kém. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, đắng, tính hàn. Vào 3 kinh vị, đại tràng, và tam tiêu. Tác dụng: Tiêu tích, tả nhiệt, nhuận táo; dùng làm thuốc xổ. Công dụng: Ruột và dạ dày … Xem tiếp

Bào chế TẾ TÂN Asarum sieboldii Miq.; Họ mộc thông (Aristolochiaceae)

TẾ TÂN Tên khoa học: Asarum sieboldii Miq.; Họ mộc thông (Aristolochiaceae) Bộ phận dùng: Rễ hay toàn cây. Rễ từng chùm, dài độ 10 -20cm, ngoài nâu nhợt, trong màu tráng, thơm, cay nồng là tốt. Thứ không thơm cay, cây có một lá và một đốt thì không dùng. Thành phần hóa học: Tinh dầu, acid hữu cơ, chất nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ấm. Vào bốn kinh tâm, phế, can và thận. Tác dụng: Thông khiếu, trừ phong, tán hàn, hành thủy. Công … Xem tiếp

Bào chế TRẠCH TẢ Alisma plantago –aquatica L.; Họ trạch tả (Alismatalaceae)

TRẠCH TẢ Tên khoa học: Alisma plantago –aquatica L.;Họ trạch tả (Alismatalaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to tròn chắc, trong trắng hoặc hơi vàng, hơi xốp; không thối, mốc, mọt là tốt. Thành phần hóa học: Có albumin, tinh bột, tinh dầu và nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt nhạt, tính hàn, độc. Vào hai kinh bàng quang và thận. Tác dụng: Lợi thấp nhiệt, tiết hỏa tà, lợi tiểu. Công dụng: Trị thủy thũng, lâm lậu, đi tả, đi lỵ. Liều … Xem tiếp

THUỐC HOÀN

D. THUỐC HOÀN Thuốc hoàn là một dạng thuốc làm bằng dược liệu tán mịn và chát dính làm thành viên. Những bài thuốc có vị độc (thạch tín, hùng hoàng, hoàng nàn…) hoặc có chất thơm không sắc được và dùng để trị bệnh suy nhược mạn tính thì phải bào chế dạng thuốc hoàn. Thuốc hoàn có những thuận lợi sau đây: 1. Thuốc tan chậm, do đó thuốc ngấm dần làm cho thuốc có tác dụng trị bệnh mạn tính (hoàn có nghĩa là hoãn sự thẩm … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỐI MẪU (xuyên)- Fritillaria roylei Hook.

BỐI MẪU (xuyên) Tên khoa học: Fritillaria roylei Hook.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân củ (hành), củ tròn hơi nhọn đầu, trắng, nặng, nhiều bột, khô, không đen, không mốc mọt hoặc nát vụn là tốt. Thành phần hóa học: Có chất fritimin và một số alcaloid. Tính vị – quy kinh: Vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn. Vào kinh tâm và phế. Tác dụng: Thuốc thanh hỏa, giải uất, bổ tâm phế. Công dụng: Trị ho, trị đàm, thổ huyết, tắc sữa, đau cổ họng. … Xem tiếp

Bào chế CÁT CĂN (củ sắn dây)-Pueraria thomsonii Benth.

CÁT CĂN (củ sắn dây) Tên khoa học: Pueraria thomsonii Benth.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Củ hình tròn không đều, vỏ nâu tía, thường bán từng miếng vuông mỏng, sắc trắng, vàng nhạt, nhiều bột ít xơ là tốt. Thành phần hóa học: có nhiều tinh bột 12 – 15% ở rễ tươi Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: giải biểu, thanh nhiệt, trị khát. Chủ trị: trị cảm mạo, khát nước, đi … Xem tiếp