Bào chế ĐẠI SÚ-Sanguisorba officinalis L

ĐẠI SÚ Tên khoa học: Sanguisorba officinalis L.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ hình viên trụ, bên ngoài sắc thâm, hoặc nâu tía, cứng rắn, bên trong ít xơ, ít rễ con, sắc vàng nâu hoặc vàng đỏ nhạt, là tốt. Thứ nhỏ, mục nốt, nhiều xơ là xấu. Thành phần hóa học: Có sanguisorbin, tanin, đường v.v… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi hàn. Vào bốn kinh can, thận, đại trường và vị. Tác dụng: mát huyết, chỉ huyết, thu liễm. Công … Xem tiếp

Bào chế HỒNG HOA- Carthamus tinctorius L,; Họ cúc (Asteraceae)

HỒNG HOA Tên khoa học: Carthamus tinctorius L,; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô. Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất. Thứ Tây Tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiếm có. Thành phần hóa học: glucid (cactamin) là một sắc tố màu hồng và một sắc tố màu vàng, có albumin. Tác dụng: Phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếu dùng ít). Công dụng: – … Xem tiếp

KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

I – KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.  1.1. Định nghĩa Theo y học hiện đại: Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người Môn bào chế cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật điều chế, kiểm tra, bảo quản các dạng thuốc. Tuy nhiên, bào chế đông dược không chỉ bao gồm các dạng thuốc mà còn bao gồm cả các … Xem tiếp

Bào chế MỘC QUA-Chaenomeles lagenaria

MỘC QUA Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria (Lois.) Koidz (Cydonia lagenaria Lois); Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả khô cứng đã bổ đôi lấy hết hột, thịt dày, ruột nhỏ, chắc nặng là tốt. Quả xốp, vàng, ruột to là xấu. Thành phần hóa học: Có một số acid hữu cơ và sinh tố C, saponin, tanin và flavonosid. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính ôn. Vào bốn kinh tỳ, vị, can và phế. Tác dụng: Điều hòa tỳ khí, thu liễm, trừ thấp nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế Ô TẶC CỐT (mai cá mực) Sepia esculenta Hoyle.; Họ cá mực (Sepiidae)

Ô TẶC CỐT (mai cá mực) Tên khoa học: Sepia esculenta Hoyle.; Họ cá mực (Sepiidae) Bộ phận dùng: Mai con cá mực, nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đen, không vàng là tốt. Thành phần hóa học: Có phosphat và carbonatcalci 83%, natriclorua, chất keo, vết diêm sinh, iod. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính ôn, bình. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Thông huyết mạch, trừ hàn thấp. Công dụng: Trị đái hạ, bế kinh, đau dạ dày. Liều dùng: Ngày … Xem tiếp

Bào chế TẠO GIÁC (quả bồ kết)

TẠO GIÁC (quả bồ kết) Tên khoa học: Gleditschia australisHemsl; Họ vang (Caesalpiniaceae) Bộ phận dùng: Quả (bỏ hột). Quả chín khô, chắc cứng, thịt dày, không sâu mọt là tốt. Thành phần hóa học: Saponin khoảng 10% (boketosid, australosid). Tính vị – quy kinh: vị cay, mặn, tính ôn. Vào hai kinh phế và đại trường. Tác dụng: Thông khiếu, tiêu đờm, trừ phong, tan chất cứng. Công dụng: Trúng phong, cấm khẩu, trị đờm suyễn, đau tắc cổ. Liều dùng: Ngày dùng 3 – 6g. Kiêng kỵ: Không … Xem tiếp

Bào chế TOÀN YẾT (bọ cạp) Buthus martensii Karsch.; Họ bò cạp (Scorpionidae)

TOÀN YẾT (bọ cạp) Tên khoa học: Buthus martensii Karsch.; Họ bò cạp (Scorpionidae) Bộ phận dùng: Cả con hoặc đuôi riêng, nguyên con khô, không nát, còn cả đuôi là tốt. Thành phần hóa học: Chứa albumin, chất béo và các chất khác chưa nghiên cứu. Tính vị – quy kinh: Vị mặn hơi cay, tính bình, độc. Vào kinh can. Tác dụng: Trục phong, trị cơn kinh. Công dụng: Trị kinh giản co giật, uốn ván, trị mọi chứng phong xây xẩm, miệng mốt méo lệch, bán thân … Xem tiếp

KỸ THUẬT SẮC THUỐC

B. KỸ THUẬT SẮC THUỐC Sắc thuốc có nghĩa là dùng một chất lỏng (nước, rượu…) đổ ngập dược liệu, đun sôi lên, chắt lấy nước để uống. Đông y gọi là thuốc thang. Thuốc thang được dùng rộng rãi nhất vì hấp thụ nhanh, công hiệu cũng nhanh, mọi tật bệnh đều có thể dùng thuốc thang, nhất là bệnh mối cảm hoặc cấp tính. Thuốc thang thường uống làm 2 – 3 lần trong ngày: trưa, chiều và tôi. Y Doãn (thế kỷ XVIII trước CN) là người … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỒ HOÀNG (cỏ nến)-Typha orientalis G.A.Stuart

BỒ HOÀNG (cỏ nến) Tên khoa học: Typha orientalis G.A.Stuart.; Họ hương bồ (Typhaceae) Bộ phận dùng: Phấn hoa (nhị đực của hoa). Hoa hình trụ tròn dài, dùng nhị đực ở trên, màu vàng óng ánh, không hạt, nhỏ nhẹ xốp không lẫn tạp chất là tốt. Thứ hơi nâu là kém. Dùng cả nhị đực và nhị cái là không đúng. Thành phần hóa học: Phấn hoa chứa chất dầu béo, mật glucosid dễ thủy phân và còn có sitosterin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính … Xem tiếp

Bào chế CAO QUY BẢN-Clemmys chinensis Tortoise

CAO QUY BẢN Tên khoa học: Clemmys chinensis Tortoise; Họ rùa (Testudinidae) Bộ phận dùng: Yếm rùa. Rùa (quy) có nhiều loại: –   Loại ở núi (sơn quy) có nhiều thứ: Thứ nhỏ bằng bàn tay, yếm ở giữa có hình chữ vương chéo, mỏng, soi thấy trong vàng đậm là thứ rùa quý nhất thường gọi là kim quy hay kim tiền quy; có thứ to hơn, yếm sắc vàng nhạt, dày là hạng vừa; cũng có thứ yếm to hơn, sắc đen không dùng làm thuốc. –   Loại … Xem tiếp

Bào chế ĐỊA LONG (giun đất)-Pheretima asiatica Michaelsen

ĐỊA LONG (giun đất) Tên khoa học: Pheretima asiatica Michaelsen; Họ cự dẫn (Megascolecidae) Bộ phận dùng: Cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già, hay ở chỗ mô đất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuôi lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá nghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lên mặt đất vì đó là giun có bệnh. Thành phần hóa học: có lumbritin (tác dụng dung huyết). Terrestro-lumbrilysin (có độc). … Xem tiếp

Bào chế HÙNG ĐỞM (mật gấu)-Fel Ursi

HÙNG ĐỞM (mật gấu) Tên khoa học vị thuốc: Fel Ursi Các loại gấu: Ở Việt Nam có ba thứ gấu: – Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn) – Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà. – Gấu ngựa (Selenarctos thibetanusG.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấu chó. Đều thuộc họ gấu (Ursidae). Mật tốt nhất là mật gấu ngựa, to bàng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mật gấu chó kém nhất nhưng thương … Xem tiếp

MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

II – MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC. 2.1. Làm thuốc sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm Các tạp chất vô cơ và hữu cơ lẫn lộn trong dược liệu cần phải loại bỏ bao gồm: nấm mốc, mối mọt, cát, sỏi, đất, xác thực vật chết v.v….. Các loại không phải là dược liệu (tinh chế dược liệu) và những thành phần hoá học được đưa vào khi trồng trọt và bảo quản thuốc men; các vi sinh vật luôn phải loại trừ … Xem tiếp

Bào chế MỘC TẶC (cỏ tháp bút)-Equisetum arvense

MỘC TẶC (cỏ tháp bút) Tên khoa học: Equisetum arvense L.; Họ mộc tặc (Equisetaceae) Bộ phận dùng: Thân và cành. Thân và cành có đường dọc thẳng, rỗng, có mắt màu xanh nâu, to và giống hình đầu tháp bút, nhám. Chọn loại khô, sắc xanh, dày, sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Chất chua, chất đường và nhựa; ngoài ra còn còn có acid silixic. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng. Vào ba kinh can, đởm và phế. Tác … Xem tiếp

Bào chế PHÁ CỐ CHỈ Psoralea corylifolia L.; Họ đậu (Fabaceae)

PHÁ CỐ CHỈ Tên khoa học: Psoralea corylifolia L.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: hạt. Hạt khô, may chắc đen, thơm, nhiều dầu (hơi nồng) là tót. Hạt lép nát, không thơm là xấu. Thành phần hóa học: Chất dầu 20%, một ít tinh dầu (trong đó có psoralen, isopsoralen), có alcaloid, glucose và chất nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính đại ôn, bình. Vào ba kinh tỳ, thận và tâm bào. Tác dụng: Bổ mệnh môn tướng hỏa. Công dụng: Trị đau lưng mỏi gối, … Xem tiếp