Ô mai

Mục lục Tên khoa học: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần hóa học: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: Phụ GIỚI THIỆU THAM KHẢO Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Ô mai khương trà ẩm (trà ô mai gừng tươi) Tên khoa học: Armeniaca vulgaris Lamk. Họ khoa học: Họ Hoa Hồng (Rosaceae). Tên khác: Mai thực, xuân mai, cát mai nhục, toan mai. Phân biệt tính chất, đặc điểm: Ô mai Vị thuốc có hình cầu hoặc hình … Xem tiếp

Ích trí nhân

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Bộ phận dùng: Thu hái, chế biến: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng Dược lý: Tính vị qui kinh: Qui kinh: Tác dụng: Chủ trị: Kiêng Kỵ: Đơn Thuốc Kinh Nghiệm: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Alpinia oxyphylla Miq. Họ khoa học: Họ Gừng (Zinggiberaceae). Tên Khác: Ích trí nhân (Ích Chí Tử) Ích trí nhân (Đắc Phối Bản Thảo), Anh Hoa Khố, Ích Chí Tử (Khai Bảo Bản Thảo), Trích Đinh … Xem tiếp

Cây gạo

CÂY GẠO Tên khác: Mộc miên. Tên khoa học: Bombax malabaricum DC. = Gossampinus malabarica (DC.) Merr. = Bombax heptaphylla Cav., họ Gạo (Bombacaceae). Mô tả: Cây to, cao đến 15m. Thân có gai và có bạnh vè ở gốc. Lá kép chân vịt, mọc so le. Hoa màu đỏ mọc thành chùm, nở trước khi cây ra lá. Quả nang to. Hạt có nhiều lông như sợi bông trắng dài. Ra hoa tháng 3, có quả tháng 5. Bộ phận dùng: Hoa, rễ, vỏ, nhựa. Phân bố: Cây mọc … Xem tiếp

Chè dây

chè dây CHÈ DÂY Tên khác: Chè hoàng gia, Song nho Quảng Đông. Tên khoa học: Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch, họ Nho (Vitaceae). Mô tả: Dây leo, cành hình trụ mảnh; tua cuốn đối diện với lá, chia 2-3 nhánh. Lá hai lần kép, mang 7-12 lá chét mỏng giòn, mép có răng thấp; gân bên 4-5 đôi; lá kèm gần tròn, dạng vẩy. Ngù hoa đối diện với lá có 3-4 nhánh; nụ hoa hình trứng; hoa mẫu 5. Quả mọng hình trái xoan to 6 x … Xem tiếp

Cây dứa bà

Cây dứa bà DỨA BÀ Tên khác: Thùa, Dứa Mỹ. Tên khoa học: Agave americana L., họ Thùa (Agavaceae). Mô tả: Cây thảo to sống nhiều năm, có nhiều đọt. Lá 25-30, hình ngọn giáo, dài 1- 1,5m, màu xanh lục, mép lá có răng đen gốc rộng và một viền vàng dọc theo hai mép lá. Chuỳ hoa cao tới 10m, nhánh ngang ngắn, hoa màu vàng lục, hình lục lạc dài 2cm; nhị có chỉ nhị hẹp lồi ra ngoài. Quả nang cao 4cm, dai hay hoá gỗ, … Xem tiếp

Cây Gấc

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân bố: Thu hái: Bộ phận dùng: Thành phần hoá học: Công dụng, cách dùng: Thuốc ứng dụng từ quả gấc và hạt gấc Chú ý: Tên khoa học: Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng, họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Tên khác: Mộc miết (木鳖), Muricic (Pháp), Cochinchina Momordica (Anh). Mô tả: Cây gấc là một loại dây leo, mỗi năm lụi một lần, nhưng lại đâm chồi từ gốc cũ lên vào mùa xuân năm sau. Lá mọc so le, chia thùy khía sâu tới … Xem tiếp

Cách dùng và tác dụng cây Chó đẻ – Chó đẻ răng cưa

Tên khác: Chó đẻ răng cưa, rút đất, cam kiềm, khao ham (Tày) Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây thảo, cao 20 – 50 cm. Thân hình trụ, nhẵn, màu lục hoặc đôi khi màu hồng đỏ. Lá mọc so le, xếp sít nhau thành hai dãy trông như lá cây me, hai … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của sừng Hươu Nai

Mục lục HƯƠU NAI MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC HƯƠU NAI Tên khoa học: Cervus spp. Họ Hươu nai (Cervidae) Hươu, nai có nhiều loài như hươu sao, hươu xạ, hươu vàng, nai, nai cà tông, trong đó, hươu sao, hươu xạ và nai được dùng phổ biến hơn cả. MÔ TẢ Hươu sao (Cervus nippon Temminck) có thân dài khoảng lm hay hơn, nặng 60 – 80kg. Đầu có cặp … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của cây quế

Mục lục QUẾ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC QUẾ Tên khác: Quế đơn, nhục quế, quê Trung Quốc, mạy quẻ (Tày), kía (Dao). Tên khoa học: Cinnamomum cassia Blume Họ Long não (Lauraceae) MÔ TẢ Cây to, cao 10 – 15m, có khi hơn. Cành màu nâu, nhẵn. Lá mọc so le, phiến dày và cứng, mặt trên màu lục bóng, mặt dưới hơi có lông, màu … Xem tiếp

Cây xấu hổ – Hình ảnh, chữa mất ngủ, đau xương khớp

Tên khác: Cây xấu hổ, cỏ thẹn, cây mắc cỡ, hàm tu thảo, nhả nả nhẻn (Tày). Tên khoa học: Mimosa pudica L. Họ Trinh nữ (Mimosaceae). Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây nhỏ thấp, mọc sum sê. Cây xấu hổ (Trinh nữ, Cây mắc cỡ) Thân uốn éo, có gai nhỏ và lông cứng. Lá kép chân vịt, mọc so le, mang … Xem tiếp

Miết giáp

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Bảo quản: Liều lượng và cách dùng: Khí vị: Chủ trị: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Carapax amydae (Mai Ba ba) Tên khác: Giáp ngư xác, đoàn ngư giáp, miết xác, thủy ngư xác Tên tiếng Trung: 鳖甲 Nguồn gốc: Đây là mai lưng ba ba thuộc loài động … Xem tiếp

Mộc qua

Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria (Lois.) Koidz (Cydonia lagenaria Lois) Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Tên tiếng Trung: 木瓜 Mộc qua Thu mộc qua (Trấn Nam Bản Thảo), Toan Mộc qua, Tra tử (Vân Nam Dược Dụng Thực Vật Danh Lục) Liều dùng và chú ý: Liều: 6 – 12g. Mộc qua được hái quả chín về cho vào nước sôi đun khoảng 5 – 10 phút lấy ra phơi hay sấy cho vỏ nhân cắt dọc thành 2 – 4 miếng, phơi cho vỏ thành màu đỏ là được. Dùng … Xem tiếp

Tục đoạn

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Tác dụng dược lý: Thành phần hóa học: Liều lượng thường dùng: Khí vị: Chủ dụng: Kiêng kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq, thuộc họ Tục đoạn (Dipsacaceae). Tiếng Trung: 续断 Tên gọi khác: sâm nam, đầu vù (Mèo), rễ kế (miền Nam), djaou pa en (Mèo Xiêng Khoảng). Mô tả: Cây Tục đoạn Tục đoạn thuộc loại cây thảo, cao khoảng im, thân có cạnh, trên mỗi cạnh có một hàng gai quắp … Xem tiếp

Bạch hoa xà thiệt thảo

Bạch hoa xà thiệt thảo Bạch hoa xà thiệt thảo ( 白花蛇舌草 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bạch hoa xà thiệt thảo (Xuất xứ: Quảng Tây Trung dược chí). + Tên khác: Xà thiệt thảo (蛇舌草), Ải cước bạch hoa xà lợi thảo (矮脚白花蛇利草), Xà thiệt hòang (蛇舌癀), Mục mục sinh châu thảo (目目生珠草), Tiết tiết kết nhụy thảo (节节结蕊草), Liêu ca lợi (鹩哥利), Thiên đả trùy (千打捶), Dương tu thảo (羊须草), Xà tổng quản(蛇总管), Hạc thiệt thảo (鹤舌草), Tế diệp liễu tử (细叶柳子). + Tên Trung … Xem tiếp

Hòe hoa

Hòe hoa Hòe hoa ( 槐花 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hòe hoa (Xuất xứ: Nhật Hoa tử bản thảo). + Tên khác: Hòe nhị (槐蕊). + Tên Trung văn: 槐花 HUAIHUA+ Tên Anh văn: Flower of Japanese Pagodatree, Pagodatree Flower Bud + Tên La tinh: Sophora japonica L. + Nguồn gốc: Là bông hoa hoặc búp hoa của Hòe thực vật họ Đậu (Pea family) Hình thái thực vật Hòe (槐), còn tên Đậu hòe (豆槐), Bạch hòe (白槐), Tế diệp hòe (细叶槐), Kim diệp thụ … Xem tiếp