Ngũ vị tử

Ngũ vị tử Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần chủ yếu: Tính vị và công hiệu: Liều lượng dùng và chú ý: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Thuốc ứng dụng: Những bài thuốc bổ dưỡng từ ngũ vị tử: Tên khoa học: Kadsura japonica L. (Nam ngũ vị) Schizandra chinensis Baill. (Bắc ngũ vị). Họ khoa học: Mộc lan (Magnoliaceae). Tên khác: Ngũ mai tử, ứng cập. Mô tả: Cây ngũ vị thân … Xem tiếp

Xạ can

Xạ can ( Rẽ quạt, Biển Trúc) XẠ CAN Tên khác: Ô bồ, Ô phiến (Bản Kinh), Hoàng viễn (Ngô Phổ Bản Thảo), Ô siếp, (Nhĩ Nhã), Dạ can (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Ô xuy, Thảo khương (Biệt Lục), Quỷ phiến (Trửu Hậu phương), Phượng dực (Bản Thảo Bổ di), Biển trúc căn (Vĩnh Loại Kiềm phương), Khai hầu tiễn, Hoàng tri mẫu (Phân Loại Thảo Dược Tính), Lãnh thủy đơn (Nam Kinh Dân Gian Dược Thảo), Ô phiến căn, Tử hoa hương, Tiên nhân chưởng, Tử hoa ngưu, Dã … Xem tiếp

Cây mỏ quạ

Vàng lồ, Xuyên phá thạch. CÂY MỎ QUẠ Tên khác: Hoàng lồ, Vàng lồ, Xuyên phá thạch. Tên khoa học: Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur, họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây nhỏ, thân mềm yếu, nhiều cành, tạo thành bụi, có khi mọc thành cây nhỡ, chịu khô hạn rất khỏe, có nhựa mủ trắng, rễ hình trụ có nhiều nhánh, mọc ngang, rất dài, nếu gặp đá có thể xuyên qua được (do đó có tên xuyên phá thạch có nghĩa là phá chui qua đá). Vỏ thân màu … Xem tiếp

Cây xuân hoa

Cây xuân hoa (Cây Hoàn ngọc, Cây con khỉ) CÂY XUÂN HOA Tên khác: Cây Hoàn ngọc, Cây con khỉ. Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, họ Ô rô (Acanthaceae). Mô tả: Cây có thể mọc cao từ 1-2m sống lâu năm, thân cây xanh màu tím lục, khi già chuyển thành màu nâu, phân ra nhiều nhánh, lá mọc đối diện có hình mũi mác, dài từ 12-15cm, rộng 3,5-5cm, nếp lá nguyên, cuống lá dài 1-2,5cm, cụm hoa dài 10-16cm. Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở … Xem tiếp

Dâu tằm

DÂU TẰM Tên khác: Tang (桑), Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Nằn phong (Dao); Tầm tang. Tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy, có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực mọc thành bông, có lá đài, 4 nhị (có … Xem tiếp

Hải long

HẢI LONG Tên khoa học: Syngnathoides biaculeatus Bloch, Syngnathus acus L., Solenograthus hardwichii Gray., họ Hải long (Syngnathidae). Phân bố: Vùng biển nước ta có khai thác các loài Hải long làm thuốc. Bộ phận dùng: Toàn thân bỏ ruột phơi khô của một số loài Hải long (Syngnathoides biaculeatus Bloch, Syngnathus acus L., Solenograthus hardwichii Gray.) Thành phần hoá học: Protid, lipid. Công năng: Bổ Can thận, mạnh gân cốt. Công dụng: Thuốc bổ, kích thích sinh dục, chữa liệt dương, phụ nữ khó mang thai, đau lưng mỏi … Xem tiếp

Hình ảnh và tác dụng chữa bệnh của Cá ngựa

CÁ NGỰA Tên khác:             Hải mã, thủy mã, hải long Tên khoa học: Hippocampus spp. Họ Cá chìa vôi (Syngnathidae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIÊN CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Có nhiều loài cá ngựa ở Việt Nam: Cá ngựa trắng hay bạch hải mã (Hippocampus kellogi Jordan et Snyder), cá ngựa vàng hay đại hải mã (Hippocampus kuda Bleeker), cá ngựa gai hay thích hải mã (Hippo- campus histrix Kaup), cá ngựa chấm hay cá … Xem tiếp

Cây Hoàn ngọc – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục HOÀN NGỌC MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG HOÀN NGỌC Tên khác:            Xuân hoa, nhật nguyệt, tu lình, cây con khỉ, thần tượng linh, cây mặt quỷ, nội đồng, thần dược, cây âm dương, trạc mã. Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. Họ ô rô                (Acanthaceae) MÔ TẢ Cây nhỏ dạng bụi, có thân non màu lục, phân cành mảnh, sau màu nâu nhạt. Lá mọc đối, … Xem tiếp

Củ Ô đầu – Tác dụng chữa bệnh của Ô đầu

Mục lục Ô đầu MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Ô đầu Tên khác: Ấu tàu, phụ tử, xuyên ô, co ú tàu (Thái), ú tàu (Tày), cốy (H’Mông). Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl. Họ Mao lương (Ranunculaceae). MÔ TẢ Cây thảo, có rễ củ mập, hình con quay, rễ chính to mang nhiều rễ phụ, màu đen. Thân mảnh ít phân nhánh. Lá mọc so le, … Xem tiếp

Tơ hồng vàng – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh tơ hồng vàng

Mục lục TƠ HỒNG VÀNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TƠ HỒNG VÀNG Tên khác:             Tơ vàng, dây tơ hồng Tên khoa học: Cuscuta hygrophilae H.W.Pearson Họ Tơ hồng (Cuscutaceae). MÔ TẢ Thân quấn, hình sợi, mảnh, màu vàng sẫm, đôi khi pha đỏ. Lá tiêu giảm, không rõ. Hoa màu trắng nhạt, tụ họp thành cụm hình cầu gồm nhiều hoa không cuống; lá đài 5, không bằng nhau, 5 … Xem tiếp

Thạch hộc

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần chủ yếu: Tác dụng dược lý: Tính vị và công hiệu: Liều lượng và cách dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Herba Dendrobii. Tên thực vật: Dendrobium nobile Lindl; Dendrobium candidum wall. Tên khác: Lâm lam, kim thoa hoa, Kẹp thảo, hoàng thảo dẹt, kim thoa hoàng thảo, hoàng thảo cẳng gà, huỳnh thảo, tên Thái là co vàng sào, người chơi lan gọi … Xem tiếp

Hạnh nhân

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần hóa học: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: Giới thiệu tham khảo: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Semen Pruni Armeniacae Họ khoa học: Rosaceae Tên tiếng Trung: 苦杏仁 Tên khác: Khổ hạnh nhân (Hạnh nhân đắng) Nguồn gốc: Cây Hạnh nhân Cây Mơ mọc hoang và được trồng nhiều ở nước ta, nhiều nhất là các tỉnh Hà sơn bình … Xem tiếp

Trúc diệp – Trúc Nhự, Trúc lịch

Mục lục TRÚC DIỆP TRÚC NHỰ TRÚC LỊCH GIỚI THIỆU THAM KHẢO TRÚC DIỆP (Lá Tre) Tre có nhiều giống, lấy giống to, có vị ngọt là hơn. Khí vị: Vị ngọt, tính hàn, không độc, có thể thăng, cũng có thể giáng, là thuốc dương trong âm dược, vào Túc dương minh và Thủ thiếu âm kinh. Chủ dụng: Trừ được chứng ho hen, suyễn thở, khí nghịch lên, lui hư nhiệt buồn phiền vật vã, có thể thanh Tâm, trừ nhiệt, chữa đờm nhiệt trong ngực, chữa chứng … Xem tiếp

Lộc nhung

Mục lục LỘC NHUNG Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Bào chế: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Công dụng: Liều dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Đơn thuốc nhung hươu chữa bệnh: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: LỘC NHUNG Tên khác: Ban long châu (Đạm Liêu Phương), Hoàng mao nhung, Huyết nhung, Quan lộc nhung, Huyết nhung, huyết phiến, đại đỉnh phấn.. Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ khoa học: Họ Hươu (Cervidae). … Xem tiếp

Bưởi

Bưởi ( 柚 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Dữu (Xuất xứ: Bản thảo kinh tập chú) – Tên Việt Nam: Bưởi. – Tên khác: Điều (条), Lôi dữu (雷柚), Dữu tử (柚子), Hồ cam (胡柑), Xú tranh (臭橙), Xú dữu (臭柚), Chu loan (朱栾), Hương loan (香栾), Phao (抛), Bao (苞), Phao (脬), Văn đán (文旦). – Tên Trung văn: 柚 YOU – Tên Anh văn: pummelo fruit – Tên La tinh: Citrus grandis (L.)Osbeck [C.maxima(Burm.)Merr.] – Nguồn gốc: Là quả đã chín của cây bưởi thực … Xem tiếp