7 bài thuốc nam chữa mất ngủ hiệu quả nhanh

Buồn phiền mất ngủ 40 quả táo to, 7 cây hành tăm sắc với nước uống cho kỳ hết. Đởm hư mất ngủ, tâm hay hồi hộp Táo nhân 1 lạng, Sâm 1 lạng, Thần sa 1/2 lạng, Nhũ hương 2 đồng cân đều tán nhỏ, sắc lá tre mà uống với thuốc. Sợ run không ngủ được Táo nhân sao 2 cân, Phục linh 2 lạng, Bạch truật 2 lạng, Sâm 2 lạng, Cam thảo 2 lạng, Sinh khương 2 lạng, sắc với nước mà uống. Trong xương nóng … Xem tiếp

Uống thuốc nam bồi dưỡng sản phụ sau khi sinh

Uống nước tiểu còn nóng của bé trai dưới 12 tuổi mạnh khỏe Lấy 60ml nước tiểu giữa, bỏ đầu và cuối. Rau má tươi cả rễ 50g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường 15g, Gừng tươi 35g Rau má với gừng giã nhỏ, vắt lấy nước cốt, thêm nước, vắt cho hết, nấu sôi vài dạo. Cho lòng đỏ và đường quậy đều, uống nguội. Ngày uống 2 lần từ 8 giờ đến 15 giờ, liên tục 15 – 30 ngày. cây rau má Cật heo 2 cái, … Xem tiếp

Chấn thương bụng và vết thương bụng 

Chấn thương bụng và vết thương bụng là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm 10-13% tổng số mổ cấp cứu do nguyên nhân chấn thương và vết thương nói chung. Thương tổn này ngày càng tăng do tai nạn giao thông, lao động và sinh hoạt. Một số trường hợp có tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng: chấn thương sọ não, chấn thương ngực… Chẩn đoán Chấn thương bụng và vết thương bụng chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng. … Xem tiếp

Hội chứng cướp máu động mạch dưới đòn

Nguyên nhân do hẹp khít một động mạch dưới đòn ở đoạn gần gôc, gây nên rối loạn huyết động nghiêm trọng ở vùng hạ lưu của điểm tắc động mạch dưới đòn, tạo thành chức năng của một cái bơm và gây nên đảo ngược dòng máu do hút máu từ động mạch sống – nền cùng bên, hình thành một bảng lâm sàng rất đa dạng với các triệu chứng của thân não, não sau và rối loạn tuần hoàn chi trên. Triệu chứng thần kinh: Nổi bật … Xem tiếp

Điều trị phẫu thuật bệnh động kinh

Điều trị ngoại khoa Điều trị ngoại khoa động kinh là cắt bỏ hoặc phá hủy tổ chức gây cơn động kinh, chỉ thực hiện đối với nhóm bệnh nhân đặc biệt, đem lại kết quả cao. Theo Engel (1992) chủ yếu là phẫu thuật cắt bỏ thùy thái dương trước, 50 – 60% bệnh nhân hết cơn động kinh. Hội chứng xơ cứng thùy thái dương giữa nếu can thiệp phẫu thuật đặc biệt có kết quả. Hội chứng này rất kháng với điều trị, nhưng 70 – 80% … Xem tiếp

Đái tháo đường type 1 là gì và cơ chế bệnh sinh

Đái tháo đường type 1, trước đây thường gọi là đái tháo đường phụ thuộc insulin (IDDM) hoặc đái tháo đường tuổi vị thành niên, là một bệnh tự miễn. Hệ thống miễn dịch của cơ thể đã sinh ra các kháng thể chống lại và phá huỷ tế bào beta của tiểu đảo tuy sản xuất ra insulin. Sự thiếu hụt insulin dẫn đến tăng glucose máu và thường dẫn đên những biến chứng lâu dài. Đái tháo đường type 1 là một trong những bệnh nguy hiểm phổ … Xem tiếp

Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton do đái tháo đường

Là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu insulin đã gây ra những rối loạn nặng nề trong chuyển hóa protein; lipid và carbohydrate. Đây là một cấp cứu nội khoa cần phải được theo dõi tại các khoa điều trị tích cực. Mục lục NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG SINH LÝ BỆNH TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU LÂM SÀNG THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA NHIỄM TOAN CETON NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG SINH LÝ BỆNH Hôn mê nhiễm toan … Xem tiếp

Thăm khám và điều trị loét bàn chân đái tháo đường

THĂM KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đây là khâu quan trọng nhất trong phòng và chăm sóc bàn chân của người mắc bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên trong thực tế tỷ lệ bệnh lý bàn chân đái tháo đường bị bỏ sót do thầy thuốc không ý thức được còn khá cao. Theo Cohen chỉ có khoảng 19-25% người có tổn thương bàn chân được phát hiện bởi thầy thuốc khi thăm khám; Bailey thấy số này còn thấp hơn chỉ vào khoảng 12,3%. Người ta cho rằng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Sốt xuất huyết Dengue mới nhất

Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm do vi rút Dengue gây nên. Vi rút Dengue có 4 týp thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi đốt. Muỗi Aedes aegypti là côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu. Bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh bạch cầu

Bệnh bạch cầu có thể là cấp hoặc kinh diễn. Bạch cầu kinh diễn cũng có giai đoạn chuyển thành cấp. Bài này đề cập đến chăm sóc người bệnh mắc bệnh bạch cầu cấp, một bệnh có tăng sinh dòng bạch cầu non dòng hạt, lấn át các dòng khác. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Do virus. Do phóng xạ. Do hoá chất độc như benzen, toluen, thạch tín vô cơ. Do yếu tố di truyền. Phần lớn chưa rõ nguyên nhân, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh bỏng

Bỏng là một cấp cứu ngoại khoa. Tác nhân gây bỏng làm thương tổn da. Bỏng gặp cả ở thời bình lẫn thời chiến. Bỏng nếu không được sơ cứu tốt, không được cấp cứu kịp thời người bệnh có thể bị tử vong do sốc. Bỏng nếu không được chăm sóc đúng sẽ để lại những di chứng. Mục lục NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI BỎNG DIỄN BIẾN CỦA MỘT BỎNG NẶNG SƠ CỨU BỎNG KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Do nhiệt độ cao: thường gặp nhất (84% đến … Xem tiếp

Cây Dâu Tằm – Tác dụng chữa bệnh và cách dùng của Cây Dâu Tằm

Dâu Tằm Tên khác:             Dâu ta, mạy mọn (Tày), co mọn (Thái), dâu cang (H’Mông), nằn phong (Dao). Tên khoa học: Morus acidosa Griff. Họ Dâu tằm (Moraceae). Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây nhỏ thường chỉ cao 1 – 2m ở cây trồng, cây mọc hoang dại có thể cao đến 6 – 8m. Cành non mềm, có lông, màu xám trắng, … Xem tiếp

Mộc nhĩ trắng, ngân nhĩ, nấm tuyết – Hình ảnh, Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MỘC NHĨ TRẮNG PHÂN BỐ, NƠI MỌC PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM: BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC BÀI THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: MỘC NHĨ TRẮNG Tên khác: Nấm tai mèo, ngân nhĩ, Mộc nhĩ trắng, Bạch nhĩ tử, bạch mộc nhĩ, tuyết nhĩ. Tên khoa học: Auricularia polytricha (Mont.) Sacc. Họ Mộc nhĩ (Auriculariaceae) PHÂN BỐ, NƠI MỌC Mộc nhĩ trắng phân bố ở vùng … Xem tiếp

Sơn dương – Dê núi – Tác dụng chữa bệnh của Sơn dương

Mục lục SƠN DƯƠNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC SƠN DƯƠNG Tên khác:             Dê núi, tu kêt (Tày), tu dâng (Thái). Tên khoa học: Capricornis sumatrensis Bechstein Họ Bò                             (Bovidae). MÔ TẢ Thân nhỏ, cao 50 – 60cm, có bộ lông dày và cứng, màu xám đen. Đầu múp, đôi sừng không phân nhánh, cong về phía sau, bờm ngắn phủ từ trán đến vai, tai nhỏ, mõm nhọn, ở dưới … Xem tiếp

Bệnh Lao phổi nên ăn gì tốt nhất

Triệu chứng: Giai đoạn đầu thường có hiện tượng thân nhiệt giảm xuống thấp, đổ mồ hôi trộm, người cảm thấy mệt mỏi rã rời, lười ăn, sút cân, kinh nguyệt không đều. Khi phổi bắt đầu có khoảng trống thì ho nhiều, đàm đậm đặc có khi trộn lẫn máu, thỉnh thoảng thấy ngực nhói đau. Mục lục Món 1: THỊT BÒ NHỤC QUẾ Món 2: Món 3: CANH THỊT HEO Món 4: SỮA ĐẬU NÀNH Món 1: THỊT BÒ NHỤC QUẾ Nguyên liệu: – Thịt bò 2500 gr … Xem tiếp