Viêm Một Dây Thần Kinh – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh một dây thần kinh Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Điều trị: phụ thuộc nguyên nhân (về chi tiết, xem: viêm đa dây thần kinh). Định nghĩa Một dây thần kinh ngoại vi bị thoái hoá và viêm, gây ra rối loạn cảm giác, vận động, phản xa và dinh dưỡng. Nếu nhiều dây thần kinh ngoại vi đều bị bệnh thì gọi là viêm đa dây thần kinh (xem bệnh này). Căn nguyên Chấn thương: vết thương đâm xuyên, dập nát, … Xem tiếp

Bệnh giang mai thần kinh – Triệu chứng, điều trị

Tên khác: bệnh thần kinh do giang mai Hệ thần kinh trung ương bị xoắn khuẩn giang mai (treponema) xâm nhập, có thể vào giai đoạn sốm hoặc giai đoạn muộn của quá trình mắc bệnh giang mai. Trừ những trường hợp hiếm gặp là viêm màng não cấp tính do giang mai, tác động của bệnh giang mai trên hệ thần kinh lúc đầu thường tiềm tàng. Mục lục GIANG MAI THẦN KINH KHÔNG TRIỆU CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO CẤP TÍNH DO GIANG MAI Xét nghiệm cận lâm sàng … Xem tiếp

Hội chứng alport (viêm thận mạn tính di truyền)

Tên khác: viêm thận mạn tính di truyền, đái ra máu lành tính có tính chất gia đình. Mục lục Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Căn nguyên Hội chứng được di truyền theo nhiều kiểu (trên nhiễm sắc thể thân hay trên nhiễm sắc thể X), gặp ở nữ giới nhiều hơn. Giải phẫu bệnh Chọc dò-sinh thiết thận thấy có các tổn thương không đặc hiệu: màng đáy dầy lên, tăng sinh tế bào ở gian mạch, xơ hoá quanh cầu thận hay … Xem tiếp

Viêm thận kẽ cấp tính và mạn tính

Mục lục Viêm thận kẽ cấp tính Viêm thận kẽ mạn tính Viêm thận sau chiếu xạ Viêm ống thận-kẽ thận địa phương Viêm thận kẽ cấp tính Định nghĩa: suy thận cấp do quá mẫn cảm với thuốc gây tổn thương mô kẽ ở thận. Căn nguyên: các thuốc hay gây viêm thận kẽ cấp tính là penicillin (nhất là ampicillin, oxacillin, carbenicillin), rifampicin, kết hợp sulfamid và trimethoprim, lợi niệu thiazidic, và furocemid, allopurinol, azathioprin, phenytoin, cimetidin. Với các thuốc chống viêm không phải steroid → xem bệnh thận do … Xem tiếp

Bệnh đường tiết niệu có tắc nghẽn

Có cản trở trên đường dẫn nước tiểu làm tăng áp suất trong ống dẫn, gây thận ứ nước, ứ nước tiểu, nhiễm khuẩn, tạo thành sỏi và có thể gây suy thận cấp hoặc mạn tính. Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị xem các bài sau Căn nguyên TẮC Ở MỘT BÊN Tắc ở đài thận: sỏi, hoại tử gai thận. Tắc ở chỗ nối đài- bể thận: sỏi. Hẹp chỗ nối bể thận-niệu quản. Tắc ở niệu quản: tắc niệu quản … Xem tiếp

Bệnh hen phế quản (bệnh suyễn, bệnh hen xuyễn)

Tên khác: hen phế quản, bệnh xuyễn, bệnh hen suyễn Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng (cơn hen) Những thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh có đặc điểm là đường hô hấp bị tắc nghẽn rộng khắp, diễn biến thành những cơn khó thở kịch phát và có thể hồi phục, mà nguyên nhân là tăng tính phản ứng của phế quản đối với những kích thích khác nhau (dị … Xem tiếp

Tắc nghẽn đường hô hấp trên (Tắc nghẽn đường dẫn khí trên)

Tắc nghẽn không hoàn toàn Chèn ép từ bên ngoài: bướu cổ, u cạnh khí quản, viêm trung thất. Tắc nghẽn do bệnh ở bên trong đường hô hấp trên: + Tắc nghẽn cấp tính: ở trẻ em: viêm sụn thanh thiệt, áp xe khoang sau họng (sau hầu), viêm thanh quản giả bạch hầu, áp xe quanh amiđan, phù thanh quản (bị ong vò vẽ đốt). + Tắc nghẽn mạn tính: ung thư thanh quản, nhuyễn thanh quản, hẹp khí quản, liệt dây thanh âm cả hai bên. Thông … Xem tiếp

Bệnh phổi bạch cầu hạt ưa acid

Tên khác: bệnh tăng bạch cầu hạt ưa acid phổi. Định nghĩa Là một nhóm những bệnh có đặc điểm là bạch cầu hạt ưa acid thâm nhiễm vào nhu mô phổi, bệnh được phát hiện nhờ thấy có nhiều bạch cầu này trong dịch rửa phế quản-phế nang và/hoặc bởi xét nghiệm thấy tăng bạch cầu hạt ưa acid trong máu. Giải phẫu bệnh Phổi đặc ở vùng ngoại vi do thâm nhiễm tế bào lympho và bạch cầu hạt ưa acid. Đôi khi, có những nút trong tiểu phế quản và … Xem tiếp

Viêm khớp trong những bệnh nhiễm virus

VIÊM GAN VIRUS: trong một phần ba số trường hợp viêm gan virus B, người ta thấy có những biểu hiện ở khớp ít nhiều rõ rệt, trước khi xuất hiện vàng da. Biểu hiện khớp có thể chỉ là cảm giác đau đơn thuần hoặc là viêm đa khớp thật sự, xảy ra ở cả những khớp lớn lẫn khớp nhỏ và đối xứng hai bên, rồi hết đi một vài ngày sau khi vàng da xuất hiện. BỆNH RUBEON: viêm đa khớp thường thấy nhất là ở những … Xem tiếp

Bệnh đau xơ cơ nguyên phát (viêm xơ cơ, viêm xơ, hội chứng đau cơ-cân)

Tên khác: viêm xơ cơ, viêm xơ, hội chứng đau nhiều cơ lan toả vô căn, hội chứng đau cơ-cân, (tiếng Anh: “Generalized Myofascial Pain Syndrome” – Hội chứng đau cơ-mạc toàn thân) Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Hội chứng đau mạn tính, xảy ra ở một số khối cơ, nhưng không hề có bất kỳ quá trình bệnh thấp, bệnh viêm hoặc thoái hoá nào. Căn nguyên Chưa rõ. Hội chứng gần giống với thấp và thần kinh trong đó yếu tố” … Xem tiếp

Bệnh Paget – viêm xương biến dạng (phì đại)

Tên khác: viêm xương biến dạng (phì đại), bệnh xương Paget. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh mạn tính chưa rõ căn nguyên, có đặc điểm là cấu trúc của mô xương bị đảo lộn và tuỷ xương bị xơ hoá, dẫn tới biến dạng tiến triển dần ở xương của các chi, của cột sống và xương sọ. Căn nguyên Chưa biết. Trong cơ thể bình thường bao giờ cũng có sự cân … Xem tiếp

Sinh thiết thần kinh và cơ

Sinh thiết thần kinh: nghiên cứu mô học sợi thần kinh có thể cho thấy các tế bào ung thư thâm nhiễm vào các sợi thần kinh, thoái hoá bột, bệnh sarcoid, phong, viêm mạch. Sinh thiết cơ: có thể được chỉ định để xác định teo cơ là do thần kinh hay do cơ, giúp cho chẩn đoán các bệnh về cơ và loạn dưỡng cơ, viêm mạch máu, bệnh sarcoid. Để chẩn đoán các bệnh về cơ, có khi cần nghiên cứu enzym trong mô và kính hiển … Xem tiếp

Những nguyên nhân gây Dị ứng thức ăn và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Khám bổ sung Chẩn đoán phân biệt: cần phân biệt dị ứng thức ăn với Điều trị Định nghĩa Phản ứng miễn dịch bệnh lý do ăn thức ăn, thường qua trung gian là các IgE. Căn nguyên Dị ứng thức ăn hay gặp ở những người có tiền sử gia đình hoặc bản thân bị dị ứng (như hen, chàm, mày đay), ở châu Âu, các thức ăn thường gây dị ứng là (theo thứ tự … Xem tiếp

Khám chi trong triệu chứng bệnh tim mạch

BÀN TAY VÀ NGÓN TAY: ngón tay dùi trống có trong các bệnh tim bẩm sinh gây xanh tím, viêm màng trong tim nhiễm khuẩn, bệnh phổi mạn tính. Tắc mạch do nhiễm khuẩn huyết trong viêm màng trong tim nhiễm khuẩn thường xảy ra ở các ngón tay và mu bàn tay. Đó là các nốt nhỏ màu đỏ, lúc đầu rất đau (giả chín mé của Osler), trở nên sẫm hơn, ít đau hơn rồi hết hoàn toàn sau 4-5 ngày. Hiếm khi hoá mủ. Trong hội chứng … Xem tiếp

Điện tâm đồ gắng sức

Chỉ định: chẩn đoán bệnh tim thiếu máu, khi kết quả Điện tâm đồ lúc nghỉ ngơi là bình thường hoặc không rõ, nghiên cứu loạn nhịp do gắng sức, đánh giá khả năng vận động. Chống chỉ định: hẹp van động mạch chủ, nhồi máu cơ tim mới (< 7 ngày), đau thắt ngực không ổn định, bệnh cơ tim có tắc nghẽn, cao huyết áp nặng, suy tim, phình động mạch chủ hoặc phình tâm thất, loạn nhịp nặng. Kỹ thuật: dùng xe đạp lực kế hoặc thảm … Xem tiếp