Hắt hơi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hắt hơi gọi là “Phún đế”, tục gọi “Đả phún đế”. Sách Tố vấn – Huyền cơ nguyên bệnh thức viết: Đế, vì trong mũi ngứa mà hơi bật ra thành tiếng”. Thiên Khẩu vấn – Linh khu viết: “Dương khí hòa lợi, tràn ở Tâm, ra đằng mũi cho nên hắt hơi”, “Có thể thấy hắt hơi là một biểu hiện dương khí ở cơ thể người ta phấn chấn để chống với tà khí. … Xem tiếp

Nôn mửa (ẩu thổ) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ẩu, Thổ, Can ẩu (sách vở sau đời Kim Nguyên gọi là uế) đều là những chứng trạng xuất hiện khi Vị khí nghịch lên. Các sách Nội kinh, thương hàn luận, Kim quĩ yếu lược từng phân tích rõ ràng ba chứng này. Sách Y kinh xô hồi tập viết: “Chứng Ấu, Đông Viên cho là tiếng và vật cùng phát sinh. Chứng Thổ, Đông Viên cho là vật ra mà không có tiếng (theo … Xem tiếp

Khí từ Thiếu phúc xông lên trên (Bôn đồn khí)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khí từ Thiếu phúc xông lên trên là chỉ người bệnh tự cảm thấy có luồng hơi từ Thiếu phúc xông lên trên, chợt có chợt ngưng; lại vì khí xông lên vùng ngực họng như lợn con xục lên tìm vú cho nên còn gọi là Bôn đồn khí. Sách Kim quỹ yếu lược – Bôn đồn khí bệnh mạch chứng trị mô tả chứng này là “Bệnh bôn đồn nổi lên từ Thiếu phúc … Xem tiếp

Tiểu tiện đau buốt – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện đau buốt nói gọn là Niệu thống, chỉ chứng trạng khi bài tiết tiểu tiện niệu đạo bị đau buốt, nóng rát, rít đau hoặc đau quặn, đồng thời kiêm chứng tiểu tiện giỏ giọt khó đi. Sách Tố vấn gọi chứng tiểu tiện đau buốt là ”Lâm” hoặc “Lâm bí”, Kim quỹ yếu lược – Ngũ tạng phong hàn tích tụ bệnh mạch chứng tính trị gọi là “Lâm bí”, Trung tạng kinh … Xem tiếp

Sự phát triển và tâm lý của trẻ từ 4 tới 8 tháng

Càng lớn, đứa trẻ càng thấy gắn bó với những người Bé thường thấy quanh mình vì những người thân thiết đó thường thỏa mãn những nhu cầu và đòi hỏi của Bé ! Bé đói được ăn, khát được uống, tã ướt được thay. Bé khóc được bế; ngủ khó được ru. Bé cười, có người cười lại. Bé ê – a, có người nghe và hưởng ứng. Từ sự được đáp ứng qua lại những cử chỉ và hành động trên, nảy sinh ra tình cảm của Bé … Xem tiếp

Phòng trị viêm phổi do vi khuẩn quân đoàn

Năm 1976 cuộc họp quân đoàn hàng năm lần đầu của Mỹ tại Philadelphia, trong thời gian đại hội, bùng nô một trận dịch viêm phổi lan tràn, loại viêm phổi đó gọi là viêm phổi vi khuẩn quân đoàn, cũng gọi là bệnh quân đoàn, vi khuẩn gây ra bệnh này là loại trực khuẩn quân đoàn hám phổi. Loại khuẩn này là vi khuẩn Gram -negative khó nuôi cấy, có sức đề kháng ở môi giới bên ngoài rất mạnh, có thể sống ở trong nước máy- 1 … Xem tiếp

Bệnh Sưng Miệng ở trẻ em và điều trị

Sưng miệng là một loại bệnh vòm miệng thường thấy thời kì trẻ thơ, chỉ phiếm diện lở loét nhỏ, màu trắng hoặc màu vàng nhạt, xuất hiện trên niêm mạc các chỗ: môi, răng, viền lưỡi, hai má, hàm ếch trên ở trong vòm miệng, đơn chiếc, hoặc nhiều cái, hình dạng ôvan, cục bộ nóng đau nhức, thường phát đi phát lại, người bị nặng sẽ ảnh hưởng đến nhai ăn và nuốt. Do thai bị nhiệt, hoặc do trẻ chỉ thích ăn thịt, không ăn rau xanh, … Xem tiếp

Hãy cảnh giác với bệnh tim bẩm sinh của trẻ

Bệnh tim bẩm sinh của trẻ phát hiện thời kì ban đầu, nếu chữa trị kịp thời, thích đáng, sẽ thu được hiệu quả điều trị tương đối tốt. Các bậc bố mẹ trẻ cần chú ý những trường hợp như sau: Nếu trẻ khi mới ra đời nhẹ cân, đẻ non, khi đẻ ra ngạt thở, sau khi cấp cứu ra mẹ tròn con vuông, phát hiện sắc mặt đen tím hoặc là nhịp tim có tạp âm, thì phải nghĩ đến khả năng bệnh tim bẩm sinh. Có … Xem tiếp

Bệnh Viêm họng đỏ ở trẻ em

Viêm họng đỏ thường gặp nhiều về mùa lạnh, thời tiết thay đổi. Bệnh thường gặp nhiều từ em bé đến người lớn. Nguyên nhân do virút, vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu bêta nhóm A gây nhiều biến chứng. Triệu chứng toàn thân là bệnh xảy ra đột ngột, sốt cao, nhiệt độ 39-40°C, người ớn lạnh, nhức đầu, đau mình mây, mệt mỏi, kém ăn, ngủ kém. Triệu chứng cơ năng là lúc đầu, bệnh nhi cảm giác khô, nóng, rát ở trong họng dần dần … Xem tiếp

Ngũ linh chi

Ngũ linh Chi là phân khô của một loài sóc Trogopterus xanthipes Milne- Edwards thuộc họ Sóc bay (Petauristidae), có nhiều ở Trung quốc tại các tỉnh Hà bắc, Sơn tây, Cam túc, chưa thấy có ở nước ta. Mục lục Thành phần chủ yếu: Khí vị: Chủ dụng: Đơn phương: Cách chế: Liều dùng và chú ý: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Thành phần chủ yếu: Trong Ngũ linh Chi có nhiều chất nhựa, urê, acid uric và vitamin A. Khí vị: Vị ngọt, tính ấm, không có … Xem tiếp

Thần khúc

Thần khúc còn gọi là Lục thần khúc, Tiêu thần khúc, Lục đình khúc, Kiến thần khúc dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách ” Dược tính bản thảo” là một hỗn hợp của bột mì (hoặc bột gạo) với nhiều vị thuốc cho lên men chế thành. Thần khúc Nguồn gốc Thần khúc ở tỉnh Phúc kiến ( Trung quốc) nên có tên là Kiến Thần khúc. Lúc đầu chỉ có 4 – 6 vị nhưng đến nay có công thức có đến 30 – 50 vị. … Xem tiếp

Bệnh cao cholesterol (mỡ máu tăng)

Mục lục Cholesterol là một loại mỡ trong cơ thể. Những loại mỡ cholesterol Cao lượng cholesterol sẽ dẫn đến triệu chứng gì? Tại sao ta phải trị bệnh cao cholesterol? Bệnh nhân có phải uống thuốc giảm cholesterol suốt đời hay không? Làm thế nào để tránh bị bệnh cao cholesterol? Vậy lượng cholesterol bao nhiêu mới được xem là tốt? Cholesterol là một loại mỡ trong cơ thể. Vì mỡ lưu chuyển trong dòng máu (plasma) của chúng ta, nó có thể bám vào bên trong của mạch … Xem tiếp

Gạo nếp – Tác dụng chữa bệnh và thành phần dinh dưỡng của gạo nếp

Lúa nếp là một trong hai loại lúa được trồng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt có nhiều loại lúa nếp cho chất lượng gạo rất ngon như: Nếp cẩm, nếp cái hoa vàng v.v…Trong kinh nghiệm dân gian, gạo nếp có vị ngọt thơm, mềm dẻo, tính ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, chống hư tổn. Cây lúa nếp thân cỏ, cao 0,6-1,5m Theo Đông y, lúa nếp (nhu mễ) có vị ngọt thơm dẻo, tính ấm, bổ tỳ vị hư yếu, kẹo mạ (kẹo mạch nha) … Xem tiếp

Tác Dụng Của Trà Tâm Sen

Theo kinh nghiệm dân gian, khi mất ngủ, ngoài việc dùng các thuốc an thần của y học hiện đại, người ta uống cả trà tâm sen. Đây không phải là công dụng duy nhất của loại trà này. Theo y thư cổ, trà tâm sen có công dụng thanh tâm (giải nhiệt trong tạng tâm), giáng áp (hạ huyết áp), sáp tinh (giữ cho tinh khí được dùng để bền chặt) và chỉ huyết (cầm máu). Nó thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầu choáng mắt … Xem tiếp

Đào hoa, huyết gà ác tác dụng làm đẹp da tuyệt vời

THUỐC THOA MẶT CỦA THÁI BÌNH CÔNG CHÚA (Tọa Tủy Lục) Mục lục Hiệu quả: Thành phần dược liệu: Cách thực hiện: Cách dùng: Giải thích: Hiệu quả: Hai, ba ngày sau khi thoa mặt, khiến da dẻ tươi sáng, mặt trắng trẻo như tuyết. Thành phần dược liệu: Đào hoa, huyết gà ác. Cách thực hiện: Hái đào hoa tươi vào ngày mồng ba, tháng ba (âm lịch), để hong khô tán thành bột. Sau đó, vào ngày mồng bảy, tháng bảy lấy lượng máu gà ác vừa phải … Xem tiếp