Tác dụng chữa bệnh của Cỏ tranh, cỏ gianh

Mục lục Cỏ tranh MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Cỏ tranh Tên khác: Cỏ tranh săng, nhả cà, lạc cà (Tày), gan (Dao) Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. Họ Lúa                 (Poaceae) MÔ TẢ Cây thảo, sống dai, có thân rễ cứng phủ nhiều vảy. Thân trên không mọc thẳng, có lông cứng và nháp. Lá hình dải, hẹp ngang, rất dài, nháp và gợn ở … Xem tiếp

Lạc Tiên – Tác dụng chữa bệnh của cây Lạc tiên

Mục lục TÊN KHOA HỌC: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TÊN KHOA HỌC: Passiflora foetida L. Họ Lạc tiên (Passifloraceae) Tên khác: Dây nhãn lồng, chùm bao, dây lưới, dây bầu đường, mắm nêm, tây phiên liên, mác quánh mon (Tày), co hồng tiên (Thái). MÔ TẢ Dây leo có thân mảnh,  hình trụ rỗng, phủ nhiều lông. Tua cuốn đơn. Lá mọc so le có cuông dài, … Xem tiếp

Sâm Việt Nam – Sâm Ngọc Linh – Hình ảnh, cách dùng, tác dụng

Mục lục SÂM VIỆT NAM MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG SÂM VIỆT NAM Tên khác:             Sâm Ngọc Linh, sâm Khu năm, thuốc dấu (Xê Đăng) Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv. Họ Nhân sâm (Araliaceae) MÔ TẢ Cây thảo nhỏ, có thân rễ dài, không phân nhánh, chia đốt, mang nhiều vết sẹo do thân khí sinh rụng để lại, tận cùng bằng một củ ngắn hình … Xem tiếp

Bị Viêm phế quản nên ăn gì tốt nhất

Đường hô hấp bị nhiễm cảm: phát nóng lạnh; người đau nhức, ho nhẹ. Món 1: CANH PHỔI HEO NẤU VỚI HẠNH NHÂN Nguyên liệu: Củ cải 500gr – Khổ hạnh nhân 15gr Phổi heo 250gr – muối ăn một lượng vừa phải. Củ cải trắng Cách chế biến: Củ cải xắt khúc; hạnh nhân bóc vỏ sạch; thịt heo rửa sạch rồi đun nước sôi một lần. Cho cả 3 thứ vào trong nồi đất hầm rục rồi nêm muối vào. Cách ăn: Ăn như ăn canh mỗi tuần … Xem tiếp

Người bệnh Xơ gan nên ăn gì tốt nhất

Triệu chứng: Giai đoạn đầu của quá trình xơ gan hóa là biểu hiện của sự lười ăn uống, tiêu hóa không tốt, ngực bụng như đầy hơi chướng lên, hô hấp không dễ dàng. Giai đoạn sau thường thấy đó là sự xuất huyết ở mũi, răng, dưới da. Gan như sưng lên, và nhất là chi dưới xuất hiện tình trạng phù lên trương nước. Sau đây giới thiệu những món ăn tốt cho người bệnh xơ gan. Mục lục Món 1: CANH CÁ CHÉP Món 2: Món … Xem tiếp

Phụ nữ không mang thai nên ăn gì

Việc không mang thai được phân thành 2 nguyên nhân chủ yếu sau: một là do nguyên nhân bẩm sinh, hai là do một số bệnh tật ảnh hưởng đến chức năng sinh dục. Đây nói về một trường hợp rất thường xảy ra trong đời sống xã hội là những cặp vợ chồng lấy nhau được 3 năm, sinh hoạt đều đặn bình thường nhưng không có thai, có trường hợp có thai nhưng đẻ non nhưng không nuôi được. Món 1: TÔM CÀNG XANH XÀO VỚI HẸ Nguyên … Xem tiếp

Bị nổi ban xuất huyết nên ăn gì

Bề mặt da xuất hiện những chấm bầm hoặc ban bầm, niêm mạc hoặc khí quản chảy máu. Bệnh này thường gặp nhiều ở lứa tuổi nhi đồng, thanh thiếu niên, con gái tương đối nhiều, triệu chứng toàn thân kiệt sức, tinh thần bất ổn. Món 1: THỊT THÓ HẨM TẢO ĐÓ Nguyên liệu: Táo đỏ 10 – 15 quả thịt thỏ 250 – 400gr Cách chế biến: Táo đỏ rửa sạch bụi, thịt thỏ xắt miếng, cùng cho vào nồi hầm cách thủy đến khi thịt đỏ chín … Xem tiếp

Cách dùng Đảng sâm bồi bổ cơ thể

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Chủ trị: Bảo quản: Các phương thuốc thường dùng: Những điều cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Lộ đảng sâm, đài đảng sâm, dã đảng sâm, điều đảng. Nguồn gốc: Đây là loại rễ khô của cây đảng sâm, tô hoa đảng sâm và xuyên đảng sâm, thuộc loài thực vật họ hoa chuông, sản xuất chủ yếu ở Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc, Tứ Xuyên, Cát Lâm… Phân biệt tính … Xem tiếp

Sơn thù du

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần chủ yếu: Liều lượng thường dùng và chú ý: Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Bảo quản: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Cornus officinalis Sieb. Et zuce. Họ: Sơn thù du Cornaceae Tên dược: Fructus corni. Tên khác: Sơn du nhục, du nhục, tảo bì, Sơn thù, Thù nhục. Tiếng Trung: 山 茱 萸 Nguồn gốc: Cây … Xem tiếp

Ngộ nhận: Đánh răng nhiều lần trong ngày dễ bị sâu răng

Trước đây một số nơi ở Âu – Mỹ và Nhật Bản lưu hành một khẩu hiệu đánh răng đề phòng sâu răng: “Ba, ba, ba”. Ngoài sáng và tối đánh răng ra, mỗi lần ăn cơm xong, ngày 3 bữa, đều đánh răng mỗi lần đánh răng 3 phút. Nhưng không lâu sau lại lưu truyền rộng rãi câu nói: “Số lần đánh răng trong ngày quá nhiều thì lại càng dễ sâu răng”. Đó quả là chuyện trái ngược nhau, chưa biết như thế nào là đúng. Hai … Xem tiếp

Uống nước đun sôi để ấm vào lúc mới ngủ dậy rất lợi cho sức khỏe

Nước là một thành phần quan trọng nhất trong cơ thể. Bình thường, mỗi ngày người ta cần uống khoảng 2,5 lít nước. Buổi sớm, sau khi ngủ dậy, đánh răng rửa mặt xong, uống một cốc nước, có lợi rất nhiều đối với sức khỏe. Lí do là: Trước hết, vì người ta qua một đêm dài ngủ thiếp đi, tất cả các chất thải và bã thải tích trữ còn chứa trong dạ dày và ruột non, qua tiêu hóa và hấp thu, hầu như đều đã đưa … Xem tiếp

Mười chú ý trong sinh hoạt của người lao động trí óc

Mỗi buổi sáng nên vận động cơ thể nhiều như đi ra ngoài trời, đi bách bộ, tập thể dục, tập thái cực quyền hoặc đi bộ nhanh một vòng. Vì vận động thể lực trong công tác ít, cho nên nơi làm việc ở gần nhà thì nên đi bộ hay đi xe đạp chứ không nên ngồi ô tô hoặc đi xe máy. Giữa giờ làm việc nên dành ra ít phút tập thể dục, đi bách bộ, trèo lên gác hoặc nơi cao nhìn ra xa một … Xem tiếp

Mười kiêng kỵ trong phòng chống ung thư

Kỵ ăn thiên lệch về một loại thức ăn nào đó theo ý thích: Trong các thức ăn phải phối chế hợp lí giữa các chất protein, chất béo và hợp chất đường (sự hấp thu nhiệt lượng quá lớn và thành phần mỡ quá cao có quan hệ với sự tăng cao tỉ lệ phát sinh một số bệnh ung thư nào đó). Kỵ ăn các loại rau tích trữ quá lâu đã biến chất sang màu vàng. Kỵ chiếu chụp X-quang nhiều khi không thật cần thiết. Kỵ … Xem tiếp

Chẩn đoán ngộ độc thực phẩm

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGỘ ĐỘC THỨC ĂN Đặc điểm của ngộ độc thức ăn khi phát bệnh có liên quan đến thức ăn. Có 5 đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Tính chất bùng nổ: Đa số các biểu hiện của ngộ độc thức ăn là bệnh cấp tính, thời gian ủ bệnh ngắn, phát bệnh nhanh. Hơn nữa do cùng ăn uống chung, nên thường thường trong một lần bị ngộ độc có trên một người bị mắc bệnh, hình thành trạng thái bùng nổ ở nhiều người. Có … Xem tiếp

Biểu hiện của ngộ độc thức ăn do thạch tín (Asen)

Các ca ngộ độc do thức ăn bị nhiễm phải hợp chất Asen, cho đến nay vẫn còn xảy ra. Việc trộn nhầm thạch tín vào đường, bột mì… vào trong thức ăn và còn ăn nhầm phải lương thực trộn lẫn thuốc trừ sâu có chứa Asen, hoa quả bị ô nhiễm hoặc thịt gia súc, gia cầm chết đều có thể gây ra ngộ độc thức ăn. Asen là độc tế bào nguyên tương, thông qua việc ức chế hoạt tính Mecaptan trong men chất lòng trắng trứng … Xem tiếp