Phác đồ điều trị đái tháo đường lúc có thai

Nhận định chung Có hai tình huống cần phân biệt: Tình huống thứ nhất: người bệnh đã được chẩn đoán đái tháo đường, trong quá trình diễn tiến của bệnh, người bệnh có thai. Tình huống thứ hai: tình trạng tăng đường huyết được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ, không loại trừ trường hợp người bệnh đã có đái tháo đường nhưng không được chẩn đoán. Trường hợp này được gọi là đái tháo đường thai kỳ. Muốn xác định xem người bệnh đã bị đái tháo … Xem tiếp

Phác đồ điều trị các vấn đề thường gặp ở trẻ sinh non

Nhận định chung Theo Tổ chức Y tế thế giới, gọi là trẻ đẻ non khi trẻ sinh ra < 37 tuần thai (259 ngày), sơ sinh rất non khi < 33 tuần thai và sơ sinh cực non khi < 28 tuần thai. Trẻ sơ sinh “có thể sống” bắt đầu từ 22 tuần thai hoặc cân nặng < 500g. Trẻ đẻ non chiếm khoảng 5% trẻ sơ sinh, sơ sinh cực non chiếm 1-1,5%. Thường ghi nhận các nguyên nhân sau: Phụ nữ < 16 tuổi hoặc trên … Xem tiếp

Phác đồ điều trị trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

Nhận định chung Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng trào ngư ợc các chất chứa trong dạ dày vào thực quản có thể là sinh lí hay bệnh lí. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là sự có mặt của các chất trong dạ dày trào ngư ợc lên thực quản gây nên các triệu chứng khó chịu và hoặ c các biến chứng. Bệnh Trào ngược dạ dày thực quản là do sự dãn nở bất thường của cơ thắt thực quản dưới. Các yếu … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tăng sản thượng thận bẩm sinh

Nhận định chung Tăng sản thượng thận bẩm sinh là một nhóm các bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường đặc trưng bởi sự thiếu hụt một trong số các enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp cortisol từ cholesterol. Thiếu hụt cortisol gây nên sự tăng tiết hormone hướng vỏ thượng thận (ACTH) của tuyết yên và tăng sản vỏ thượng thận. Thiếu hụt enzyme gây nên thiếu hụt tổng hợp hormone vỏ thượng thận và tăng các chất chuyển hóa trung gian trước chỗ tắc. Tăng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hen phế quản ở trẻ em

Nhận định chung Hen phế quản là một bệnh phổi mạn tính được đặc trưng bởi 3 dấu hiệu: Viêm mạn tính của đường thở, tắc nghẽn đường thở có thể hồi phục một cách tự nhiên hoặc do dùng thuốc, tăng tính phản ứng hoặc tăng đáp ứng của đường thở với nhiều loại tác nhân kích thích bên ngoài. Tỷ lệ mắc hen phế quản ngày càng tăng ở trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên chi ếm từ 3 – 7% trẻ em tại các nước. Tỷ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị cơn động kinh co giật

Chuyển động không tự nguyện có nguồn gốc não, kèm theo mất ý thức, và thường tiểu không tự chủ. Điều quan trọng là phải phân biệt động kinh với 'giả động kinh' (ví dụ trong cuồng loạn hay tetany), ý thức có thể thay đổi nhưng không bị mất. 2 ưu tiên: ngăn chặn các cơn co giật và xác định nguyên nhân. Ở phụ nữ mang thai, động kinh co giật cần được chăm sóc y tế và sản khoa đặc biệt. Điều trị cơn co giật đang … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tai giữa cấp (AOM)

Viêm tai giữa do nhiễm virus hoặc vi khuẩn, rất phổ biến ở trẻ em dưới 3 tuổi, nhưng không phổ biến ở người lớn. Các vi khuẩn gây bệnh chủ yếu của viêm tai giữa là Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influemae, Moraxella catarrhalis và ở trẻ lớn, Streptococcus pyogenes. Đặc điểm lâm sàng  Khởi đầu đau tai nhanh chóng (ở trẻ: khóc, khó chịu, mất ngủ) và dịch tai (otorrhoea) hoặc sốt.        Các dấu hiệu khác thường kèm theo như sổ mũi, ho, tiêu chảy hoặc nôn, và có thể gây chẩn đoán nhầm lẫn, do … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm nang lông (folliculitis)

Nhận định chung Viêm nang lông (folliculitis) là tình trạng viêm nông một hoặc nhiều nang lông. Bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhất là thanh thiếu niên và người trẻ. Nguyên nhân chủ yếu là tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa). Các nguyên nhân khác: Nấm: Trichophyton rubrum hoặc Malassezia folliculitis (Pityrosporum folliculitis). Vi rút: Herpes simplex thường gây viêm nang lông vùng quanh miệng. Viêm nang lông không do vi khuẩn: Pseudo- folliculitis (giả viêm nang lông) hay gặp ở vùng cằm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ly thượng bì bọng nước bẩm sinh (Inherited epidermolysis bullosa)

Nhận định chung Là nhóm bệnh do rối loạn gen, hiếm gặp, tỷ lệ 19,6/1 triệu trẻ mới đẻ ở Mỹ. Tất cả nhóm bệnh ly thượng bì bọng nước bẩm sinh có biểu hiện chung là sự hình thành bọng nước sau những sang chấn nhẹ trên da và niêm mạc. Mức độ nặng của bệnh, độ sâu của bọng nước lại khác nhau tùy thuộc vào thương tổn ở mức phân tử. Có nhiều thể lâm sàng khác nhau đều có quá trình lành sẹo khác nhau. Quá … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm

Nhận định chung Nhiễm trùng da và mô mềm là tình trạng viêm cấp tính của da và mô mềm thường do các vi khuẩn ký sinh trên da như tụ cầu, liên cầu,… gây ra khi có các yếu tố thuận lợi với các đặc điểm sưng nóng đỏ đau vùng da và phần mềm bị tổn thương. Phân loại theo Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA) gồm năm loại: + Nhiễm trùng bề mặt da. + Nhiễm trùng đơn giản: chốc, viêm quầng, viêm mô tế … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u nguyên bào thần kinh bằng 131i MIBG

Nhận định chung U nguyên bào thần kinh xuất phát từ các tế bào mào thần kinh nguyên thủy (primordial neural crest cells) ở tuyến thượng thận, cổ, ngực hoặc tủy sống, thường chỉ xảy ra ở trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi, và tần xuất 9,5/triệu trẻ em. Tiên lượng tùy thuộc vào tuổi, giai đoạn bệnh, vị trí khối u và tốc độ phát triển của u. 80% u nguyên bào thần kinh được phát hiện ở giai đoạn bệnh đã di căn (giai đoạn IV), điều này … Xem tiếp

Thiếu hụt vi dưỡng chất cần thiết, nguyên lý nội khoa

Điều trị thích hợp cho sự thiếu vi chất dinh dưỡng được nêu trong Bảng Bảng. Điều trị thiếu vitamin và khoáng chất   aLiên quan tới giảm hấp thu chất béo. bLiên quan tới nghiện rượu; luôn bù thiamine trước carbohydrate ở người nghiện rượu để tránh thiếu thiamine cấp. cLiên quan tới suy dinh dưỡng protein năng lượng. dPhải theo dõi calci máu.

Chọc dò tủy sống, nguyên lý nội khoa

Bác sĩ nội khoa thực hiện phần lớn các thủ thuật y tế, mặc dù chúng thuộc nhiều khía cạnh chuyên môn khác nhau. Bác sĩ nội khoa, y tá và các nhân viên y tế khác đều có thể lấy máu tĩnh mạch để làm test, làm khí máu , đặt nội khí quản và soi đại trạng sigma, đặt đường truyền tĩnh mạch, đặt ống xông dạ dày và thông niệu đạo. Nhiều thủ thuật sẽ ko được đề cập ở đây vì đòi hỏi cần nhiều kĩ … Xem tiếp

Xanh tím, nguyên lý nội khoa

Da và/hoặc niêm mạc đổi sang màu tím thường do tăng số lượng hemoglobin khử [>40 g/L (>4 g/dL)] trong giường mạch máu. Xanh tím thường được quan sát rõ nhất ở môi, giường móng, tai, và gò má. Tím trung ương Nguyên nhân do giảm độ bão hoà oxy máu động mạch hoặc xuất hiện hemoglobin bất thường. Thường thể hiện khi độ bão hoà oxy máu động mạch ≤ 85%, hoặc ≤ 75% ở người da đen. Nguyên nhân gồm: 1. Suy giảm chức năng phổi: Thông khí … Xem tiếp

Tăng calci máu ở bệnh nhân ung thư, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung Hầu hết các hội chứng cận ung khởi phát âm thầm. Tăng Calci máu, hội chứng bài tiết hormon chống lợi niệu không phù hợp, và suy thượng thận có thể biểu hiện tình trạng cấp cứu. Hội chứng cận ung thường gặp nhất, tăng calci máu xảy ra khoảng 10% bệnh nhân ung thư, đặc biệt trên những bệnh nhân ung thư phổi, vú, đầu và cổ, và thận và u tủy. Tái hấp thu xương được thực hiện qua trung gian protein liên quan đến … Xem tiếp