CÂY BÌNH VÔI

Tên khoa học: Stephania glabra (Roxb.) Miers. Họ: Tiết dê (Menispermaceae) 1. Mô tả và phân bố : Binh vôi thuộc loại cây dây leo, dài từ 2-6m. Lá mọc so le: phiến lá hình bầu dục, hoặc hình tim hoặc hơi tròn. Hoa tự tán nhỏ, tính khác gốc, màu vàng cam. Quả hình cầu, khi chín có màu đỏ tươi trong chứa 1 hạt hình móng ngựa có gai. Bình vôi có phần gốc thân phát triển to thành củ, có khi nặng tới 20 – 30kg, hình … Xem tiếp

GỪNG – CAN KHƯƠNG – SINH KHƯƠNG

Tên khác: Sinh khương (gừng sống) – Can khương (gừng khô), Cây khinh (Thái) Tên khoa học: Zingiber offcinale Rosc. Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1. Mô tả, phân bố Gừng thuộc loại cây thảo, sống lâu năm, cao 0,5 – 1m, thân rễ phát triển thành củ, phân nhánh. Lá mọc cách, không cuống, phiến lá hình mác to, mặt lá nhẵn bóng. Hoa mọc thành bông từ gốc, có cuống dài, màu vàng xanh. Cây được trồng khắp nơi để làm gia vị và làm thuốc. 2. Bộ phận dùng, … Xem tiếp

BẠCH GIỚI TỬ

(Semen Sinapis albae) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Dược liệu Bạch giới tử là hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Cải trắng (Sinapis alba L. = Brassica alba Boissier), họ Cải (Brassicaceae). Bạch giới tử là hạt nhỏ hình cầu, mặt ngoài màu trắng xám hay vàng nhạt, rốn hạt là chấm rất nhỏ. Hạt có lớp vỏ cứng, mỏng và bóng. Trong hạt có lá mầm màu trắng có chất dầu, không màu, vị hơi cay. 2. Thành phần hóa học Bạch giới tử … Xem tiếp