Kiểm nghiệm dược liệu Ma hoàng-Herba Ephedrae-Ephedra sinica

Ma hoàng Herba Ephedrae Bộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.), Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina Bunge.), Trung gian ma hoàng (Ephedra intermedia Schrenk. et C. A. Meyer.), họ Ma hoàng (Ephedraceae). Đặc điểm dược liệu Đoạn thân dài 5 – 10cm, thân phân gióng, đường kính 0,1 – 0,3cm, ít phân nhánh, đoạn gốc có nhiều nhánh. Mặt ngoài màu vàng lục đến vàng rơm, có nhiều rãnh dọc, vị nhạt, hơi chát. Đặc điểm vi phẫu Vi phẫu … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Cà độc dược-Datura metel

 Cà độc dược Folium Daturae metelis   Lá phơi hay sấy khô của cây Cà độc dược(Datura metel L.) và một số loài Cà độc dược khác (Datura sp.), họ Cà (Solanaceae).  Mô tả cây Cây thảo, cao 1 – 2m, thân gần như nhẵn, cành non và các bộ phận non có nhiều lông tơ ngắn. Lá có cuống dài, phiến lá đơn, to, không đối xứng. Hoa to, mọc riêng ở kẽ lá, tràng hoa màu trắng, xếp nếp trong nụ, chỉ nhị gắn liền bởi nửa dưới … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỒ HOÀNG (cỏ nến)-Typha orientalis G.A.Stuart

BỒ HOÀNG (cỏ nến) Tên khoa học: Typha orientalis G.A.Stuart.; Họ hương bồ (Typhaceae) Bộ phận dùng: Phấn hoa (nhị đực của hoa). Hoa hình trụ tròn dài, dùng nhị đực ở trên, màu vàng óng ánh, không hạt, nhỏ nhẹ xốp không lẫn tạp chất là tốt. Thứ hơi nâu là kém. Dùng cả nhị đực và nhị cái là không đúng. Thành phần hóa học: Phấn hoa chứa chất dầu béo, mật glucosid dễ thủy phân và còn có sitosterin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính … Xem tiếp

Bào chế CAO QUY BẢN-Clemmys chinensis Tortoise

CAO QUY BẢN Tên khoa học: Clemmys chinensis Tortoise; Họ rùa (Testudinidae) Bộ phận dùng: Yếm rùa. Rùa (quy) có nhiều loại: –   Loại ở núi (sơn quy) có nhiều thứ: Thứ nhỏ bằng bàn tay, yếm ở giữa có hình chữ vương chéo, mỏng, soi thấy trong vàng đậm là thứ rùa quý nhất thường gọi là kim quy hay kim tiền quy; có thứ to hơn, yếm sắc vàng nhạt, dày là hạng vừa; cũng có thứ yếm to hơn, sắc đen không dùng làm thuốc. –   Loại … Xem tiếp

Bào chế ĐỊA LONG (giun đất)-Pheretima asiatica Michaelsen

ĐỊA LONG (giun đất) Tên khoa học: Pheretima asiatica Michaelsen; Họ cự dẫn (Megascolecidae) Bộ phận dùng: Cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già, hay ở chỗ mô đất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuôi lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá nghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lên mặt đất vì đó là giun có bệnh. Thành phần hóa học: có lumbritin (tác dụng dung huyết). Terrestro-lumbrilysin (có độc). … Xem tiếp

Bào chế HÙNG ĐỞM (mật gấu)-Fel Ursi

HÙNG ĐỞM (mật gấu) Tên khoa học vị thuốc: Fel Ursi Các loại gấu: Ở Việt Nam có ba thứ gấu: – Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn) – Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà. – Gấu ngựa (Selenarctos thibetanusG.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấu chó. Đều thuộc họ gấu (Ursidae). Mật tốt nhất là mật gấu ngựa, to bàng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mật gấu chó kém nhất nhưng thương … Xem tiếp

MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

II – MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC. 2.1. Làm thuốc sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm Các tạp chất vô cơ và hữu cơ lẫn lộn trong dược liệu cần phải loại bỏ bao gồm: nấm mốc, mối mọt, cát, sỏi, đất, xác thực vật chết v.v….. Các loại không phải là dược liệu (tinh chế dược liệu) và những thành phần hoá học được đưa vào khi trồng trọt và bảo quản thuốc men; các vi sinh vật luôn phải loại trừ … Xem tiếp

Bào chế MỘC TẶC (cỏ tháp bút)-Equisetum arvense

MỘC TẶC (cỏ tháp bút) Tên khoa học: Equisetum arvense L.; Họ mộc tặc (Equisetaceae) Bộ phận dùng: Thân và cành. Thân và cành có đường dọc thẳng, rỗng, có mắt màu xanh nâu, to và giống hình đầu tháp bút, nhám. Chọn loại khô, sắc xanh, dày, sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Chất chua, chất đường và nhựa; ngoài ra còn còn có acid silixic. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng. Vào ba kinh can, đởm và phế. Tác … Xem tiếp

Bào chế PHÁ CỐ CHỈ Psoralea corylifolia L.; Họ đậu (Fabaceae)

PHÁ CỐ CHỈ Tên khoa học: Psoralea corylifolia L.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: hạt. Hạt khô, may chắc đen, thơm, nhiều dầu (hơi nồng) là tót. Hạt lép nát, không thơm là xấu. Thành phần hóa học: Chất dầu 20%, một ít tinh dầu (trong đó có psoralen, isopsoralen), có alcaloid, glucose và chất nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính đại ôn, bình. Vào ba kinh tỳ, thận và tâm bào. Tác dụng: Bổ mệnh môn tướng hỏa. Công dụng: Trị đau lưng mỏi gối, … Xem tiếp

Bào chế TOAN TÁO NHÂN (nhân táo) Zizyphus jujuba Lamk.; Họ táo (Rhamnaceae)

TOAN TÁO NHÂN (nhân táo) Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk.; Họ táo (Rhamnaceae) Bộ phận dùng: Nhân trong quả, có chất dầu, khô, chắc, màng vàng nâu là tốt. Lép, mốc mọt, lẫn tạp chất là xấu. Không nhầm nhân táo với hột quả cây bình linh (Leucaena glauca Benth), dài, nhọn và cứng hơn. Thành phần hóa học: Chứa nhiều dầu béo, phytosteron, acid acid betulinic, sinh tố C v.v…  Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào ba kinh tâm, can và đởm. Tác dụng: … Xem tiếp

Bào chế TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá) Biota orientalis Endl, Thuja orientalis L.; Họ trắc bá (Cupressaceae)

TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá) Tên khoa học: Biota orientalis Endl, Thuja orientalis L.; Họ trắc bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá khô, không mốc, không vụn nát, không lẫn cuống là tốt. Thành phần hóa học: Lá có tinh dầu (chủ yếu là pinen và cariophylen), các chất đắng (pinipicrin), chất béo và nhựa. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, sáp, tính hàn. Tác dụng: Bổ âm, lương huyết, chỉ huyết, trừ phong thấp. Công dụng: Trị thổ huyết, lỵ ra máu, trị thấp nhiệt. … Xem tiếp

ẤU

ẤU Tên khoa học: Trapa bicornis L,; Họ củ ấu (Trapaceae) Tên khác: Ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, hạt dẻ nước, năng thực. Bộ phận dùng: Quả (Fructus Trapae), thường có tên là Ô lăng. Có khi dùng cả vỏ quả và toàn cây. Đăc điểm nhận dạng: Quả thường gọi là củ có hai sừng, quả cao 35mm, rộng 5cm, sừng dài 2cm, đầu sừng hình mũi tên, sừng do các lá đài phát triển thành. Trong củ chứa một hạt ăn được, có vị ngọt mát, bùi, … Xem tiếp

BẠCH ĐẦU NHỎ

BẠCH ĐẦU NHỎ Tên khác: Cúc bạc đầu. Tên khoa học: Vernonia patula(Dryand.) Merr.; thuộc họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây thảo sống hằng năm, cao 50-70cm, phần nhánh từ khoảng giữa. Lá hình bánh bò hay hình thoi, thon hẹp dần thành cuống; mép có răng lượn sóng, mặt trên ít lông, mắt dưới đầy lông mềm màu trắng bạc, dài 2,5-5cm, rộng 1-1,5cm. Ngù hoa có lá gồm nhiều cụm hoa đầu, màu tim tím, hình cầu, đường kính 6-8mm, bao chung có lông. Quả bế 4-5 góc, … Xem tiếp

BẠI TƯỢNG HOA TRẮNG

BẠI TƯỢNG HOA TRẮNG Tên khác: Cỏ hồng, Cỏ bồng lông. Tên khoa học: Patrinia villosa (Thunb.) Juss.; thuộc họ Nữ lang (Valerianaceae). Tên đồng nghĩa: Valeriana villosa Thunb.; Mô tả: Cây thảo cao đến 1m, thân có lông mềm dài, lá ở phía dưới thân kép lông chim, lá chét xoan, thuôn cả 2 đầu đến hẹp, mép có răng, 2 mặt có lông, lá ở phía trên đơn, có cuống dài. Chuỳ hoa dạng ngù ở ngọn. Hoa nhỏ màu trắng, đài là ống có răng nhỏ; tràng … Xem tiếp

CÂU BẦU NÂU

BẦU NÂU Tên khác: Cây trái nấm, Quách. Tên khoa học: Aegle marmelos(L.) Correa; thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ rụng lá có thân hình trụ cao đến 15m, vỏ thơm màu vàng đen đen lại trên thân già, có nhánh mảnh, hơi thòng, với gai to ở nách, đơn hay xếp từng đôi màu vàng, có mũi nhọn đen. Lá có 3 lá chét thuôn, hình ngọn giáo, có mũi cứng cong ở đầu, có mép uốn lượn, cái cuối cùng lớn hơn, có mùi của lá … Xem tiếp