PILOCARPUS

PILOCARPUS   Có nhiều loài Pilocarpus :                        Pilocarpus jaborandi Holmes.                        Pilocarpus microphyllus Stapf.                       Pilocarpus pennatifolius Lemaire.                       Pilocarpus racemosus Vahl Thuộc họ Cam – Rutaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố. Pilocarpus là những cây cao từ 3-8m, cây nhỏ, nhẵn hay có ít lông. Lá có cuống, lá đơn hoặc lá kép lông chim, có thể mọc cách hoặc mọc đối, không có lá kèm. Trong lá nhìn thấy nhiều điểm chấm, đó là các túi tiết rất lớn. Hoa mọc thành chùm đơn hoặc … Xem tiếp

SƠN ĐẬU CĂN-Radix Sophorae tonkinensis (Sophora tonkinensis Gagnep.)

SƠN ĐẬU CĂN Radix Sophorae tonkinensis Rễ phơi hay sấy khô của cây Sơn đậu hay “Hoè Bắc bộ” (Sophora tonkinensis Gagnep.), họ Đậu (Fabaceae). Mô tả Rễ có hình trụ, dài, thường chia nhánh, dài, ngắn khác nhau, đường kính 0,7 – 1,5 cm. Mặt ngoài có màu nâu đến màu nâu xỉn, có nếp nhăn dọc không đều và những lỗ bì nổi lên theo chiều ngang. Chất cứng, bền, dai, khó bẻ gẫy. Mặt gẫy màu nâu nhạt, gỗ màu vàng nhạt. Mùi đặc biệt (mùi đậu). … Xem tiếp

Định lượng Alcaloid trong lá Cà độc dược (Datura metel L., Solanaceae)

3.2.2.1. Định lượng Alcaloid trong lá Cà độc dược (Datura metel L., Solanaceae) a. Phương pháp 1 (DĐVN IV, tr. 703) Cân chính xác khoảng 25g bột mịn dược liệu, đã được sấy khô 4 giờ ở 600C; cho vào bình Soxhlet, làm ẩm dược liệu bằng hỗn hợp ethanol – amoniac đậm đặc – ether ethylic (5 : 4 : 10). Để yên 12 giờ, thêm 500ml ether ethylic, đun hồi lưu trên cách thủy đến khi chiết hết alcaloid. Bốc hơi dịch chiết trên cách thủy cho bay … Xem tiếp

Phương pháp sử dụng kính hiển vi

2. Sử dụng kính hiển vi:    Phương pháp đánh giá dựa vào kính hiển vi bao gồm soi vi phẩu và soi bột. Đây là phương pháp hay dùng nhất để kiểm nghiệm dược liệu. Trong một vài trường hợp phương pháp này lại có ưu thế hơn phương pháp hóa học Ví dụ để phân biệt các loại tinh bột người ta không thể dựa vào phương pháp hóa học mà phải nhờ vào kính hiển vi. Một vài mảnh lá trúc đào trong dạ dày tử thi … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH CƯƠNG TÀM (tằm vôi)-Bombyx mori

BẠCH CƯƠNG TÀM (tằm vôi)   Tên khoa học: Bombyx mori L.; Họ tằm (Bombycidae) Bộ phận dùng: cả con tằm vôi Dùng con tằm ăn lá dâu, lúc gần chín thì bị bệnh chết cứng thẳng do trùng Batrytis bassiana Bals gây ra. Hiện nay sản xuất bạch cương tàm bằng cách phun khuẩn này lên mình tằm đủ tuổi (4 – 5cm). Trong ngoài đều trắng là tốt; nếu mình cong queo, ruột ướt đen thì không nên dùng (đó là tằm chết tẩm vôi để làm giả). … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Ngưu tất-Achyranthes bidentata

2.2.11. Ngưu tất Radix Achyranthis bidentatae Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume),họ Rau giền (Amaranthaceae). Mô tả cây Cỏ thân mảnh, hơi vuông, cao 0,8 – 1m, lá mọc đối, phiến lá hình trứng, đầu nhọn, mép nguyên. Cụm hoa mọc thành bông ở đầu cành hoặc kẽ lá. Đặc điểm dược liệu Rễ hình trụ tương đối thẳng, dài 20 – 30cm, đường kính 0,5 – 1cm. Đầu trên mang vết tích của gốc thân, đầu dưới hơi thuôn nhỏ. Mặt ngoài … Xem tiếp

Nguyên liệu chiết xuất dược liệu

1. Nguyên liệu chiết xuất Nguyên liệu dùng để chiết xuất có thể là những bộ phận của động vật, thực vật, khoáng vật hoặc vi sinh vật. Trong phạm vi của tài liệu này, chúng ta chỉ nghiên cứu dược liệu là thực vật. Thực vật dùng để chiết xuất bao gồm các bộ phận của cây, đó là những bộ phận có thành phần phức tạp, không rõ ràng và kém ổn định, hàm lượng hoạt chất hay thay đổi vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: … Xem tiếp

Bào chế DÂM DƯƠNG HOẮC-Epimedium grandiftorum Merr.

DÂM DƯƠNG HOẮC Tên khoa học: Epimedium grandiftorum Merr.; Họ hoàng liên gai (Berberidaceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá sắc lục tro hoặc lục vàng, cứng giòn; lá ẩm mốc, đen, vụn nát là xấu. Thành phần hóa học: Lá chứa Epinindin, icartinin, tanin… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Bổ can thận, trợ dương, ích tinh, trừ phong thấp, làm thuốc cường dương. Chủ trị: Trị liệt dương, đau eo lưng, đầu gối yếu, trị phong tê. Liều … Xem tiếp

Bào chế-HOÀI SƠN (củ mài)Dioscorea persimilis P.et.B.

HOÀI SƠN (củ mài) Tên khoa học: Dioscorea persimilis P.et.B.; Họ củ nâu (Dioscoreaceae) Bộ phận dùng: Rễ củ. Củ khô, to, dài, đã tróc hết vỏ nặng, trắng, nhiều bột mịn, không có thớ, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Tinh bột, chất, mucin, allantoin, acid amin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào bốn kinh tỳ, vị, phế và thận. Tác dụng: Thanh nhiệt, bố hư ích thận. Công dụng: – Dùng sóng: trị bạch đái, thận kém, ỉa chảy do … Xem tiếp

Bào chế KHƯƠNG (gừng)-Zingiber offcinale Rose

KHƯƠNG (gừng) Tên khoa học: Zingiber offcinale Rose.; Họ gừng (Zingiberaceae) A. GỪNG SỐNG (sinh khương) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ), củ to, chắc già, còn tươi, mùi thơm, vị cay, không thối nát là tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu 2 – 3%, chất nhựa 5%, chất béo 3%, tinh bột và các chất cay như zingeron, shogaol. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ấm. Vào ba kinh phế, tỳ và vị. Tác dụng: Tán hàn, phát biểu, long đờm, tiêu hóa. Công dụng: … Xem tiếp

Bào chế MA HOÀNG-Ephedra sinica Stapf

MA HOÀNG Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf., Ephedra equisetina Bunge., Ephedra intermedia schrenk et Mey.; Họ ma hoàng (Ephedaceae) Bộ phận dùng: Thân (phần trên mặt đất). Rễ ít dùng gọi là ma hoàng căn. Thân thẳng, có từng đốt giống như cỏ bắc còn giũ được màu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tay ngửi có mùi thơm, nếm thấy tê tê lưỡi là tốt. Thành phần hóa học: Ephedrin 80% trong alcaloid toàn phần (0,8 – 1,4%) và các alcaloid khác cùng loại với ephedrin. Tính vị … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯU TẤT Achyranthes bidentata Blume.; Họ dền (Amaranthaceae)

NGƯU TẤT Tên khoa học: Achyranthes bidentata Blume.; Họ dền (Amaranthaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Xuyên hay hoài ngưu tất rễ to, bề ngoài hồng trong nhiều thịt sắc vàng sậm, dài, mềm, dẻo là tốt. Đồ ngưu tất sắc đen, nhiều vân và xơ. Còn các thứ khác nữa, kém hơn. Cây cỏ xước của ta mọc hoang (Achyranthes aspera L.) rễ xơ và cứng hơn. Thành phần hóa học: Có saponin, muối kali, chất dính. Tính vị – quy kinh: Đắng, chua, tính bình. Vào hai kinh can … Xem tiếp

Bào chế SƠN ĐẬU CĂN Pophora subprosrlata Chu et T.Chen; Họ đậu (Fabaceae)

SƠN ĐẬU CĂN Tên khoa học: Pophora subprosrlata Chu et T.Chen; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ to bằng ngón tay cái, xám nâu, trong trắng, vị rát đắng, không mốc mọt là tốt. Hay nhầm với rễ cây đậu căn (Cajanus indicus spreng, họ đậu). Thành phần hóa học: Chủ yếu có chứa các chất, chứa alcaloid cytisine cùng nhóm tác dụng với nictoine vv. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào 3 kinh tâm, phế và đại trường. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải … Xem tiếp

Bào chế THIÊN NIÊN KIỆN (ráy sơn thục) Homalomena armatica

THIÊN NIÊN KIỆN (ráy sơn thục) Tên khoa học: Homalomena armatica Roxb.; Họ ráy Araceae Bộ phận dùng: Thân rễ. Rễ to, khô, có nhiều xơ cứng xù xì, sắc nâu hồng, mùi thơm hắc, chắc cứng, ngoài xơ mà giữa nhiều thịt không mốc là tốt. Thành phần hóa học: Rễ khô kiệt còn 0,8 – 1% tinh dầu (chủ yếu là linalol, terpineol…) Tính vị – quy kinh: Vị đắng cay hơi ngọt, tính ôn. Vào kinh can và thận. Tác dụng: Tán phong, trừ thấp, mạnh gân … Xem tiếp