BA GẠC-Rauvolfia spp. Họ Trúc đào (Apocynaceae)

BA GẠC Có nhiều loại Ba gạc. ở Việt Nam hiện nay có các loại ba gạc sau: – Rauvolfia verticillata (Lour). Baill. (Ba gạc Việt Nam). – Rauvolfia serpentina Benth (Ba gạc Ấn Độ). – Rauvolfia vomitoria  Afz. (Ba gạc bốn lá). – Rauvolfia tetraphylla  L. (=R. canescens L., R. heterophylla Roem. Et Schult) (Ba gạc Cu Ba). – Rauvolfia cambodiana  Pierre ex Pitard (Ba gạc lá to). – Rauvolfia indochinensis  Pichon (=R. littoralis Pierre ex Pitard) (Ba gạc lá nhỏ). Họ Trúc đào (Apocynaceae). Đặc điểm thực vật … Xem tiếp

PHẤN TỲ GIẢI (Thân rễ)-Rhizoma Dioscoreae hypoglaucae

PHẤN TỲ GIẢI (Thân rễ) Rhizoma Dioscoreae hypoglaucae Thân rễ phơi khô của cây Phấn bối thự dự (khoai mài vai phấn) (Dioscorea hypoglauca Palibin), họ Củ nâu (Dioscoreaceae). Mô tả Dược liệu là phiến mỏng không đều, kích thước không đồng nhất, dày khoảng 0,5 mm. Vỏ ngoài màu đen hơi nâu hoặc màu nâu hơi xám. Mặt phiến màu trắng hơi vàng hoặc màu nâu hơi xám nhạt, có bó mạch rải rác. Chất xốp, hơi đàn hồi. Mùi nhẹ; vị hăng cay hơi đắng. Vi phẫu Mặt … Xem tiếp

Định tính alcaloid trong lá Cà độc dược (Datura metel L., Solanaceae) bằng phản ứng Vitali

3.2.1.2. Định tính alcaloid trong lá Cà độc dược (Datura metel L., Solanaceae) bằng phản ứng Vitali Cân 3g bột dược liệu, cho vào bình nón khô, có nút mài, dung tích 100ml. Thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch amoniac 6N. Thêm 10ml hỗn hợp ether – cloroform (3 : 1). Để yên từ 30 – 60 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ. Lọc lấy dịch chiết ether – cloroform vào một bát sứ nhỏ. Bốc hơi trên nồi cách thủy cho đến khô. Nhỏ vào cắn 2 – 3 … Xem tiếp

Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu

Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu   1. Chọn lựa: Việc chọn lựa mặc dầu đã được thực hiện một phần trong quá trình thu hái, tuy nhiên sau khi sấy khô nhất thiết phải chọn lựa lại trước khi đóng gói đưa ra thị trường để đảm bảo dược liệu đạt tiêu chuẩn quy định. Một số quy định thường được đề ra về: 1.   Tạp chất bao gồm các tạp chất hữu cơ (rơm rạ, vật lạ khác…) hoặc vô cơ (đất, cát…) 2.   Các … Xem tiếp

LẠC TIÊN-Passiflora foetida, Passiflora incarnata, Passiflora edulis

LẠC TIÊN Tên khoa học: Có nhiều loại lạc tiên như: Passiflora foetida L. (=P. hispida DC.); Passiflora incarnata L.; Passiflora edulis Sims. Thuộc họ Lạc tiên – Passifloraceae. Tên khác: Cây lạc tiên còn gọi là: Hồng tiên, dây nhãn lồng, lồng đèn. Đặc điểm thực vật và phân bố: 1. Passiflora foetida Cây mọc leo, thân mềm mang nhiều lông thưa và mềm. Lá mọc cách có nhiều lông dính. Phiến lá có ba thùy, thùy giữa lớn hơn thùy hai bên, mép có răng cưa nhỏ. Cuống … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Ích mẫu-Leonurus japonicus

2.2.8. Ích mẫu Herba Leonuri japonici Phần trên mặt đất đã được cắt thành từng đoạn phơi hay sấy khô của cây Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.), họ Bạc hà (Lamiaceae). Mô tả cây Cây thảo, cao 0,3 – 1m. Thân vuông, thẳng. Lá mọc đối, có cuống dài, phiến lá chẻ thuỳ rất sâu, thường chẻ thành ba thuỳ, mỗi thuỳ lại chẻ thành ba thuỳ nhỏ, gân lá lồi hình chân vịt, cả hai mặt đều có lông. Hoa mọc ở ngọn, mọc vòng ở kẽ lá thành … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH QUẢ-Ginkgo biloba L

BẠCH QUẢ Tên khoa học: Ginkgo biloba L.; Họ bạch quả (Ginkgoaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả chắc, tròn, trắng ngà, có nhiều bột không mọt là tốt. Thành phần hóa học: Acid béo, acid cyanhydric, tinh bột, albumin, histidin v.v… Tính vị – quy kinh: vị đắng, ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng: Liễm phế khí, tiêu đờm suyễn, sát trùng. Công dụng: Trị ho hen, đờm suyễn, bạch đới, bạch trọc, đi đái vặt, đắp ngoài trị sang lở. Kiêng kỵ: Khi có thực … Xem tiếp

Kĩ thuật điều chế cao thuốc

3. Kĩ thuật điều chế Quá trình điều chế cao thuốc thường bao gồm những giai đoạn sau: – Chuẩn bị dược liệu, dung môi. – Chiết xuất hoạt chất. – Loại bớt tạp chất. – Cô đặc, sấy khô. – Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất – Hoàn chỉnh chế phẩm. 3.1. Chuẩn bị dược liệu, dung môi Dược liệu phải đạt tiêu chuẩn qui định. Để đảm bảo chất lượng cao thuốc cần lưu ý những vấn đề sau: – Bộ phận dùng có phù hợp theo qui … Xem tiếp

Bào chế CÙ TÚC XÁC (thuốc phiện)-Papaver somniferum L.

CÙ TÚC XÁC (thuốc phiện) Tên khoa học: Papaver somniferum L.; Họ thuốc phiện (Papaveraceae) Bộ phận dùng: Vỏ quả cây thuốc phiện đã khứa lấy nhựa. Vỏ quả già, nguyên quả hoặc vỡ đôi, không vụn nát, đã lấy hết hột, nhưng có khi cũng còn hột. Thành phần hóa học: Chứa các alcaloid (morphin, codein, nicotin, tebain, nacxein, papaverin…). Tính vị – quy kinh: Vị chua, hơi hàn, không độc. Vào thận kinh. Tác dụng: Liễm phế, sáp tràng, cố tinh, chỉ đau. Dùng làm thuốc trừ đờm, … Xem tiếp

Bào chế HỔ PHÁCH-Succinum ex carbone

HỔ PHÁCH Tên khoa học: Succinum ex carbone Bộ phận dùng: Nhựa cây thông (Pinus sp.) lâu năm, kết tinh lại thành từng cục ở dưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, sẫm đen là xấu. Người ta làm giả hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo. Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếu khói đen là nhựa thông. Thành phần hóa học: Chất nhựa và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính … Xem tiếp

Bào chế KHIÊN NGƯU (hắc sửu, hạt bìm bìm)

KHIÊN NGƯU (hắc sửu, hạt bìm bìm) Tên khoa học: Pharbitis hederacea Choisy.; Họ bìm bìm (Convolvulaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Có hai thứ: trắng (bạch sửu) và đen (hắc sửu). Hạt đen được dùng nhiều hơn. Hạt đen có 3 cạnh, hạt to bằng hạt đậu xanh, vỏ cứng đen, chắc, nhân có màu vàng nhạt, không mọt mốc là tốt. Thứ hạt nhỏ hơn ít dùng. Thành phần hóa học: Hoạt chất chính là chất béo (11%), 2% glucosid là phacbitin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, … Xem tiếp

ĐƠN – ĐĨNH

ĐƠN – ĐĨNH 1 – Đơn Lúc đầu dùng chỉ những chất điều chế từ các khoáng chất chứa kim loại như Hồng đơn, Chu sa. Nhưng về sau, một số đơn thuốc phải trải qua các giai đoạn điều chế phức tạp cũng gọi là đơn. Hiện nay, chữ đơn đã mất hết ý nghĩa ban đầu của nó. Nhiều dạng thuốc khác nhau như bột, viên hòn cũng mang tên đơn. Ví dụ : Hồng thăng đơn, Nhân đơn, Hồi xuân đơn, Ích nguyên đơn..Đơn bổ huyết Kỹ thuật … Xem tiếp

Cách bào chế NGŨ VỊ TỬ Schizandra sinensis Baill.; Họ ngũ vị (Schizandraceae)

NGŨ VỊ TỬ Tên khoa học: Schizandra sinensis Baill.; Họ ngũ vị (Schizandraceae) Bộ phận dùng: Quả khô còn bột. Thứ hột sắc đen là bắc ngũ vị tử (Schizandra chinensis Baill) tốt hơn thứ bột đỏ nam ngũ vị tử (Kadsura japponica Lin). Không nhầm với quả mồng tơi (Basella rubraL. họ mồng tơi) thường dùng làm giả ngũ vị tủ. Thành phần hóa học: Quả của cây bắc ngũ vị có nhiều chất dinh dưỡng, sinh tố C và schizandrin, còn có chất nhầy, chất keo. Tính vị … Xem tiếp

Bào chế SÀI ĐẤT Wedelia calendulacea Less; Họ cúc (Asteraceae)

SÀI ĐẤT Tên khoa học: Wedelia calendulacea Less; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Cả cây (bỏ rễ). Có nhiều loại, thường dùng là cây có hoa vàng, cuống dài, lá nhám có lông, mỗi bên rìa có 2 – 3 răng cửa nhỏ, thân nõn cũng có lông, toàn cây có mùi thơm như rau ngò om cho nên có người còn gọi là cây ngổ đất. Không nhầm với cây có hoa giữa vàng, lá to mà hoa nhỏ, cũng có lông nhưng dài hơn. Cây khô, nhiều … Xem tiếp

Bào chế THIÊN HOA PHẤN (Rễ qua lâu) Trichosanthis japonica

THIÊN HOA PHẤN (Rễ qua lâu) Tên khoa học: Trichosanthis japonica Regei hoặc Trichosanthis kirilowii Maxim.; Họ bầu bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: rễ (vần gọi là củ). Củ to, khô, chắc nặng, da vàng ngà, thịt trắng, nhiều bột, ít xơ, không già quá, không mốc mọt là tốt. Củ non quá thì bở, kém phẩm chất. Thành phần hóa học: Tinh bột, saponosid. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hàn. Vào ba kinh phế, vị và đại trường. Tác dụng: Sinh tân dịch, chỉ khát, giáng … Xem tiếp