Mulberry mistletoe (Sangjisheng)-Taxillus chinensis (DC.) Danser

Mulberry mistletoe (Sangjisheng) Pharmaceutical Name: Ramulus Taxilli Botanical Name: Taxillus chinensis (DC.) Danser Common Name: Loranthus, Mulberry mistletoe Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The foliated stems and branches are gathered in winter or spring, cut into pieces and dried in the sun. Properties & Taste: Bitter and neutral. Meridians: Liver and kidney. Functions: 1. To dispel wind and dampness; 2. To tonify the liver and kidney, and strengthen the tendons and combinations; 3. To calm the fetus and prevent miscarriage. Indications … Xem tiếp

LIÊN KIỀU (Quả)-Fructus Forsythiae suspensae

LIÊN KIỀU (Quả) Fructus Forsythiae suspensae Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Liên kiều (Forsythia suspensa (Thunb.) Vahl.), họ Nhài (Oleaceae). Mô tả Quả hình trứng đến hình trứng hẹp, hơi dẹt, dài 1,5 – 2,5 cm, đường kính 0,5-1,3 cm. Mặt ngoài có vết nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhô lên. Mỗi mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống quả nhỏ hoặc vết cuống đã rụng. Có 2 loại quả Liên kiều là Thanh kiều và Lão kiều. Thanh … Xem tiếp

BỒ KẾT (Quả) Fructus Gleditsiae australis Trư nha tạo, bồ kết răng lợn, tạo giác

BỒ KẾT (Quả) Fructus Gleditsiae australis Trư nha tạo, bồ kết răng lợn, tạo giác Quả chín, khô của cây Bồ kết (Gleditsia australisHemsl.), họ Đậu (Fabaceae). Mô tả Quả dẹt và hơi cong, dài 5 – 11 cm, rộng 1,5 – 2 cm. Mặt ngoài nâu tía phủ chất sáp màu trắng tro, lấm tấm như bột, lau sạch có màu sáng bóng, dễ thấy các vết nứt dạng vân lưới hoặc dạng tuyến nhỏ lấm tấm và dạng bướu nhú lên. Đỉnh quả có gốc vòi nhụy tồn … Xem tiếp

Xác định các chỉ số hóa học của chất béo trong dược liệu

3.4.2. Xác định các chỉ số hóa học của chất béo Chất lượng của chất béo được thể hiện ở một số chỉ số hóa học. Để đánh giá chất lượng của một loại chất béo, người ta thường xác định các chỉ số hóa học của mẫu chất béo đó. Các chỉ số hóa học thường dùng để đánh giá chất lượng của chất béo là: chỉ số iod, chỉ số acid, chỉ số xà phòng và chỉ số este. Các chỉ số này của mỗi loại dầu mỡ … Xem tiếp

THUỐC TÁN

E. THUỐC TÁN Thuốc tán, còn gọi là thuốc bột, dùng uống trong hay đắp ngoài. Thuốc tán có ưu điểm dễ bào chế, dễ uống, hấp thu nhanh, công hiệu lại chóng, tiết kiệm nhiều dược liệu hơn thuốc thang. Thường dùng trị bệnh mới cảm hoặc bệnh tương đối cấp tính. Dùng ngoài, có thể rắc vào chỗ đau để trị cục bộ. Dược liệu thường dùng là thuốc phiến, sấy nhẹ cho khô đem tán bột, rây lấy bột mịn, dùng rây số 22-24. Các dược liệu … Xem tiếp

Chưng cất phân đoạn

4.  Chưng cất phân đoạn   Chưng cất phân đoạn là một trong những phương pháp kinh điển dùng để tách các chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa vào sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp. Quá trình chưng cất có thể thực hiện ở áp suất khí quyển hay áp suất giảm. Phương pháp chưng cất phân đoạn được thực hiện với những bình cất có lắp cột phân đoạn và thường được nối với máy hút chân không để giảm … Xem tiếp

Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu

1.2.3. Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu (DĐVN IV, PL 12.11, PL-239)   Tạp chất lẫn trong dược liệu bao gồm tất cả các chất ngoài quy định của dược liệu đó như: đất, đá, rơm rạ, cây cỏ khác, các bộ phận khác của cây không quy định làm dược liệu, xác côn trùng, … Cân một lượng mẫu vừa đủ đã được chỉ dẫn trong chuyên luận, dàn mỏng trên tờ giấy, quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp, khi cần có thể dùng rây … Xem tiếp

Kiểm nghiệm bột Hoàng liên-Coptis chinensis

Hoàng liên Rhizoma Coptidis Thân rễ phơi khô của nhiều loài Hoàng liên chân gà như Coptis chinensis Franch., Coptis quinquesecta Wang, hoặc Coptis teeta Wall., họ Hoàng liên (Ranunculaceae). Đặc điểm dược liệu Thân rễ là những mẩu cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷ và phân nhánh nhiều. Mặt ngoài màu vàng nâu, mang vết tích của rễ phụ và cuống lá. Chất cứng rắn, khó bẻ, vết bẻ không phẳng, màu vàng tươi, vị rất đắng. Đặc điểm vi phẫu  Mặt cắt thân rễ gần tròn. Từ … Xem tiếp

Bào chế CAM THẢO-Glycyrrhiza uralensis Fish.

CAM THẢO Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fish.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to, ngoài màu nâu hồng, trong vàng, ngọt nhiều mùi đặc biệt, nhiều bột, ít xơ là tốt. Thành phần hóa học: có glycyrrhizin 6 – 14%; chất đắng; glucose, saccharose, tinh bột, chất saponin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Nhập 12 kinh. Tác dụng: Kiện tỳ, nhuận phế, ích tinh, điều hòa các vị thuốc. Chủ trị: – Dùng sống: thanh nhiệt, giải độc, tiêu khát, trị ho viêm … Xem tiếp

Bào chế CÁT CÁNH-Platycodon grandiflorum A.DC.

CÁT CÁNH Tên khoa học: Platycodon grandiflorum A.DC.; Họ hoa chuông (Campanulaceae) Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Thứ vàng to, dài, chắc, trắng ngà là tốt. Bị mốc mọt, nhỏ, phân nhiều nhánh là kém không dùng. Thành phần hóa học: Rễ chứa saponin, phytosterola, đường, chất inulin… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính hơi ấm. Vào phế kinh. Tác dụng: Thông phế khí, tán phong hàn, Chủ trị – liều dùng: Trị ho, trừ đờm Kiêng kỵ: Âm hư gây ho thì không nên … Xem tiếp

Bào chế ĐỖ TRỌNG-Eucommia ulmoides Oliv

ĐỖ TRỌNG Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv.; Họ đỗ trọng (Eucommiaceae) Bộ phận dùng: Vỏ cây. Vỏ dày, ít xù xì, sắc nâu đen, bẻ ra thấy nhiều tơ trắng, dai, óng ánh là tốt. Thành phần hóa học: Chất nhầy 23,5%; nhựa 70%; độ tro 2,5% còn nữa chưa rõ. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi cay, tính ấm. Vào kinh can, thận. Công dụng: – Dùng sống: bổ can, hạ huyết áp. – Tẩm muối sao: bổ thận, trị đau lưng, đái són. – Tẩm … Xem tiếp

Bào chế HƯƠNG PHỤ (cỏ sú, củ gấu)-Cyperus rotundus L.

HƯƠNG PHỤ (cỏ sú, củ gấu) Tên khoa học: Cyperus rotundus L.; Họ cói (Cyperaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ), củ hình thoi dài 2 – 4cm, đường kính 0,5 – 1cm bề ngoài đỏ thẫm hay đen sẫm, có nhiều đốt, trên đốt có nhiều lông màu nâu hay xám đen. Dùng loại mọc ở bãi biển, củ to mập, chắc thơm, sạch lông, thịt hồng hồng là tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu 1% (chủ yếu có cyperen 32 – 37%, cyperol 40- … Xem tiếp

PHỤ LIỆU BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

PHỤ LIỆU BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC NỘI DUNG 1. Định nghĩa Phụ liệu là những chất có thể là nước, thuốc hay dung dịch có tác dụng cơ bản làm giảm độc tính hay tính mãnh liệt của thuốc hoặc giảm tác dụng không mong muốn hoặc hiệp đồng tác dụng với vị thuốc cần chế biến. Như vậy những chất trơ không có tác dụng phòng và chữa bệnh thì chỉ gọi là chất trung gian, chất màu, tá dược trơ..v.v.. mà thôi. Các tỷ lệ giữa thuốc và … Xem tiếp

Bào chế MẠCH NHA-Hordeum vulgare

MẠCH NHA Tên khoa học: Quả chín của cây Đại mạch (Hordeum vulgare L., Hordeum sativum Jess.), họ Lúa (Poaceae), làm mọc mầm, sấy ở nhiệt độ dưới 60°C. Họ lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: hột lúa mạch mì đã có mầm, Hột khô chắc cứng, mọc mầm đều, còn đủ mầm, không ẩm mốc, không nát là tốt, Xưa nay ta vẫn dùng hột đại mạch nghĩa là mạch nha không mầm, phơi khô, như thế là không đủ. Nên dùng cốc nha tức là hạt thóc tẻ (Oriza … Xem tiếp

Bào chế PHÒNG KỶ Stepphania tetrandra S.Moore; Họ tiết dê (Menispermaceae)

PHÒNG KỶ Tên khoa học: Stepphania tetrandra S.Moore; Họ tiết dê (Menispermaceae) Bộ phận dùng: rễ cái. Rễ cái vàng, chắc, có vân ngang là tốt. Rễ đen, xốp, có chỗ loét, thái vỡ là xấu. Ở ta còn dùng rễ cây gấc để thay thế là không đúng. Thành phần hóa học: Có sinomenin và disinomenin, có nhiều alcaloid. Tính vị – quy kinh: Vị rất đắng, cay, tính hàn. Vào kinh bàng quang. Tác dụng: Trừ phong, hành thủy, tả thấp nhiệt ở hạ tiêu. Công dụng: trị … Xem tiếp