Những ai không được đi máy bay?

Những máy bay theo tuyến đều được điều áp. Áp suất riêng phần của oxy được duy trì trong máy bay từ 60-70 mmHg, tương đương với áp suất ở độ cao 2500m. Điều kiện áp suất này đối với những người bình thường có sức khoẻ tốt, thì chịu đựng được hoàn toàn không có vấn đề gì, nhưng cũng có thể gây ra một số rối loạn ở một số bệnh nhân. Không khí ở trong buồng máy bay cực kỳ khô, và nếu chuyến bay dài thì … Xem tiếp

Kỹ thuật Hút đờm nhớt

Hút đờm nhớt Định nghĩa Hút đờm nhớt là làm sạch và thông đường hô hấp. Hút đờm nhớt bao gồm hút thông đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. + Đường hô hấp trên: mũi, hầu họng. + Đường hô hấp dưới: từ hầu thanh quản đến khí quản, phế quản. Có thể gây tai biến cho người bệnh: nhiễm khuẩn đường hô hấp, thiếu oxy, tổn thương niêm mạc đường hô hấp. Mục đích Làm sạch dịch xuất tiết để thông đường hô hấp. Tạo thuận … Xem tiếp

Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh

Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh 1. Đại cương Có nhiều hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh tuỳ theo tình trạng bệnh lý: Người bệnh được nuôi dưỡng bằng cách cho người bệnh ăn qua đường miệng. Người bệnh được nuôi dưỡng bằng cách cho người bệnh ăn qua ống thông mũi dạ dày, hoặc ống thông mũi ruột non. Người bệnh được nuôi dưỡng bằng cách cho người bệnh ăn qua lỗ mở dạ dày ra da, hoặc mở ruột … Xem tiếp

Theo dõi huyết áp

THEO DÕI HUYẾT ÁP Đại cương Định nghĩa: huyết áp ký hiệu HA hay BP (Blood pressure) là áp lực của máu tác động trên thành mạch máu. Huyết áp được biểu thị bằng phân số. Tử số là HA tâm thu hay còn gọi là huyết áp tối đa (max) tương ứng với thì tâm thu – lúc thất trái co bóp để tống máu qua động mạch chủ. Mẫu số là HA tâm trương hay còn gọi là huyết áp tối thiểu (min) tương ứng với thì tâm … Xem tiếp

Y đức và nghĩa vụ của người điều dưỡng

Y đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng Khái niệm về y đức Theo tiếng Hy Lạp Y đức học là một học thuyết về trách nhiệm. Theo cách giải thích hiện đại của y học Liên Xô cũ thì Y đức học là học thuyết về các nguyên tắc ứng xử của nhân viên y tế nhằm đạt được ích lợi tối đa cho người bệnh. Chức năng của đạo đức là để chỉ đạo hành vi, thái độ của con người. Nó đưa ra các … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn do liên cầu lợn

Nhiễm khuẩn do liên cầu lợn – Streptococcus suis (S.suis) thường thấy ở các nước có ngành công nghiệp chế biến thịt lợn phát triển. S.suis là tác nhân gây bệnh ở lợn và một số gia súc khác (trâu, bò, dê, ngựa,…) mang mầm bệnh, đôi khi gây bệnh ưên người. S.sius là cầu khuẩn Gram dương, S.suis cư trú ở đường hô hấp trên, đặc biệt là ở mũi, đường tiêu hóa và sinh dục của lợn. Người bị bệnh có thể là do tiêp xúc trực tiêp … Xem tiếp

Triệu chứng biểu hiện bệnh tiêu hóa

Người mắc bệnh tiêu hoá có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phát hiện các triệu chứng thực thể đòi hỏi kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm, được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng thường gặp trong bệnh lý tiêu hoá gồm: Mục lục ĐAU BỤNG NÔN VÀ BUỒN NÔN TIÊU CHẢY TÁO BÓN TRƯỚNG HƠI ĐAU BỤNG Nguyên nhân Do tổn thương ở bộ máy tiêu hoá Dạ dày: viêm … Xem tiếp

Xử trí và chăm sóc người bệnh bị ngạt nước, rắn cắn

NGẠT NƯỚC Nguyên nhân bị ngạt nước Do không biết bơi ngã xuống nước. Do lặn quá lâu dưới nước bị ngạt. Do bơi quá mệt rồi bị ngất dưới nước. Do ngất đột ngột ngay khi tiếp xúc với nước (còn gọi là nước giật). Nguy cơ sau ngạt nước Bệnh nhân có thể tử vong do giảm oxy máu và/hoặc phù phổi cấp. Triệu chứng Ngạt nước Sau 3 – 4 phút vùng vẫy, nạn nhân hít phải nước rồi ngừng thở và ngừng tim. Nếu được sơ … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN XƠ GAN

hình ảnh xơ gan Việc chăm sóc bệnh nhân xơ gan có hiệu quả khi có các dấu hiệu sau: Tuần hoàn bàng hệ giảm. Cổ trướng giảm. Vàng da không còn. Hết chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu dưới da. Bệnh nhân ăn thấy ngon miệng và không sụt cân…  CHĂM SÓC BỆNH NHÂN XƠ GAN 1. BỆNH HỌC VỀ XƠ GAN  1.1. Đại cương  Tên Hy lạp của xơ gan là kirrhose có nghĩa là gan bị xơ, do Laennec đặt ra từ năm 1819 … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP

Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa cơ bản Hình ảnh thoái hóa khớp gối Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế dễ chịu nhất và tránh tư thế gây biến dạng khớp. Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật. Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách tập luyện các khớp để hạn chế thoái khớp và biến dạng khớp. Ăn đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi. Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Hướng dẫn bệnh nhân cách tự … Xem tiếp

Kỹ thuật sử dụng lều dưỡng khí

Kỹ thuật sử dụng lều dưỡng khí Mục đích Cung cấp dưỡng khí độ ẩm cao. Chỉ định Người bệnh rối loạn hệ hô hấp. Người bệnh rối loạn hệ tuần hoàn và các rối loạn khác. Dụng cụ Nguồn oxy. Khoá O2, máy điều chỉnh lưu lượng O2. Khung lều. Bao lều bằng cao su trong suốt. Nước cất. Ba ống cao su có khẩu kính nhỏ: + Một nối vào bình nước để dẫn O2 vào lều. + Một nối với phần dưới của ngăn đá (để tháo … Xem tiếp

Kỹ thuật giúp người bệnh ăn

Kỹ thuật giúp người bệnh ăn 1. Mục đích Giúp người bệnh ăn được dễ dàng, ngon miệng, với tinh thần vui vẻ thoải mái. 2. Chỉ định Người bệnh tỉnh, nuốt được nhưng không tự ăn được. 3. Nhận định người bệnh Tình trạng bệnh lý: gãy xương chi trên, già yếu, suy tim độ III, IV. Chế độ ăn bệnh lý của người bệnh (nếu có) hoặc khẩu vị. Tình trạng vệ sinh răng miệng. Tổng trạng: gầy, trung bình, quá cân. Sự ngon miệng và tính chất … Xem tiếp

Theo dõi hô hấp, nhjp thở

Thở nhanh (> 22 lần /phút). Nguyên tắc Đếm nhịp thở Cho người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đếm nhịp thở. Không báo cho người bệnh biết khi đếm nhịp thở. Quan sát bụng hay ngực nâng lên, hạ xuống khi đếm một nhịp. Nên đếm nhịp thở trọn 1 phút, nhất là những người có bệnh lý hô hấp. Đảm bảo người bệnh thoải mái khi đếm nhịp thở. Theo dõi hô hấp ở trẻ cần quan sát sự di động của cơ hoành và bụng, nên … Xem tiếp

Lịch sử ngành điều dưỡng thế giới và Việt Nam

Lịch sử ngành điều dưỡng Lịch sử y học của dân tộc ghi rõ phương pháp dưỡng sinh, đã được áp dụng trong việc điều trị và chăm sóc người bệnh. Hai danh y nổi tiếng thời xưa của dân tộc ta là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và Tuệ Tĩnh đã sử dụng phép dưỡng sinh để trị bệnh rất có hiệu quả. 1. Sơ lược về lịch sử ngành điều dưỡng thế giới Việc chăm sóc, nuôi dưỡng bắt đầu từ những bà mẹ. Bà mẹ … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốt rét

Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plamodium spp gây nên. Bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Anopheles, muỗi đốt người bệnh rồi truyền cho người lành Có 4 loại ký sinh trùng gây bệnh ở người: p. falciparum, p. vivax, p. malariae, p. ovale. Hiện nay tại Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng, như hay gặp là p.ỷalciparum và p. vivax. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể có … Xem tiếp