Bệnh Viêm gan tự miễn – triệu chứng, điều trị

Viêm gan tự miễn được mô tả lần đầu tiên bởi Waldenstrom và Henry George Kunkel cách đây hơn 50 năm, là nguyên nhân của 20% các trường hợp viêm gan mạn tính. Viêm gan tự miễn có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất là nhóm tuổi 10 – Độ lưu hành của bệnh ở người da trắng là 50 – 200 trường hợp/ 1.000.000 dân, hay gặp ở nữ giới (tỉ lệ nữ / nam là 4/1). Nếu không điều trị, Viêm gan tự miễn có tỉ … Xem tiếp

Bệnh mô liên kết hỗn hợp – triệu chứng, điều trị

Bệnh mô liên kết hỗn hợp (Mixed Connective Tissue Disease ) là một bệnh tự miễn dịch, được mô tả lần đầu tiên bởi Sharp vào năm Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng tổn thương tại nhiều cơ quan, giao thoa giữa đặc điểm lâm sàng của các bệnh tự miễn dịch khác nhau như Luput ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì hệ thống, viêm da cơ/ viêm đa cơ, viêm khớp dạng thấp… Bệnh liên quan chặt chẽ với kháng thể kháng RNP70. Bệnh gặp chủ yếu ở … Xem tiếp

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế mới nhất

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế hiện hành Sốc phản vệ là trường hợp vô cùng nguy hiểm cho bệnh nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời. Sau đây là phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của bộ Y tế mới nhất hiện nay đang lưu hành. I.Triệu Chứng của sốc phản vệ : Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện: … Xem tiếp

Hộp thuốc chống sốc có những gì ?

Các khoản cần thiết trong hộp thuốc chống sốc (tổng cộng : 07 khoản) 1. Adrenaline 1mg – 1mL 2 ống Hộp thuốc chống sốc 2. Nước cất 10 mL 2 ống 3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10mL 2 cái 1mL 2 cái 4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methyprednisolon (Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống). 5. Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn) 6. Dây garo. 7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ. Bản chất Sốc phản vệ là hiện tượng dị ứng rất nặng, … Xem tiếp

Xử trí sốc phản vệ

Nguyên tắc xử trí sốc phản vệ Khẩn cấp, tại chỗ và dùng ngay adrenalin  Phải dụng ngay adrenalin càng nhanh càng tốt vì adrenalin làm thay đổi ngay tức khắc các dấu hiệu nặng do Sốc phản vệ gây ra như co thắt phế quản và tụt huyết áp bằng cách làm tăng cAMP trong tế bào mast và basophil. Sự tăng cAMP sẽ ức chế giải phóng các chất trung gian hoá học từ những tế bào này. Adrenalin còn kích thích trên hệ β và α. Kích … Xem tiếp

Viêm kết mạc dị ứng và điều trị

Mục lục Dịch tễ học Cơ chế dị ứng mắt Các thể lâm sàng Điều trị viêm kết mạc dị ứng Kết luận Dịch tễ học Viêm kết mạc dị ứng là một trong những lý do rất thường gặp trong các phòng khám các bệnh về mắt,nó hiện chiếm đến gần 20% trong các bệnh khám chuyên khoa. Về tần suất mắc bệnh, hiện có đến 7-10% cộng đồng mắc các bệnh về viêm dị ứng kết mạc mắt. Tần suất dị ứng nhìn chung tăng nhanh kể từ … Xem tiếp

Thuốc ức chế miễn dịch trong bệnh dị ứng và tự miễn

Mục lục 1. Đại cương: 2. Phân loại các nhóm thuốc ức chế miễn dịch: 3. Một số thuốc ức chế miễn dịch thường dùng trong điều trị các bệnh tự miễn: 4. Theo dõi điều trị các thuốc ức chế miễn dịch: 1. Đại cương: Đáp ứng miễn dịch : Đáp ứng miễn dịch bình thường: bảo vệ vật chủ khỏi các tác nhân gây bệnh và loại bỏ bệnh tật dựa trên cơ sở đáp ứng của hệ thống miễn dịch bẩm sinh và hệ thống miễn dịch … Xem tiếp

Lupus ban đỏ rải rác (lupus ban đỏ toàn thân)

Tên khác: lupus ban đỏ toàn thân. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Bệnh sinh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Lupus ban đỏ do thuốc Định nghĩa Bệnh tự miễn, mô liên kết bị viêm lan toả nhiều hoặc ít, có các triệu chứng ờ da, khớp và tạng cũng như có các biến đổi trong huyết thanh. Căn nguyên Chưa rõ. Lupus ban đỏ là một bệnh tương đối ít gặp (1 – 5 trường hợp/10.000 người). Có nhiều yếu tố khiến dễ … Xem tiếp

Hen dị ứng

Hen dị ứng là hen khởi phát khi tiếp xúc với dị nguyên. Cần phải phân biệt với hen cơ địa (thể tạng) là dạng hen kết hợp với các nghiệm pháp da dị ứng dương tính. Dị ứng nguyên trong hen Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng bệnh nhân hen thường nhạy cảm với các dị nguyên trong nhà, nơi sinh sống. Đó là những dị nguyên thường xuyên, khác với dị ứng nguyên theo mùa như là dị nguyên phấn hoa. Người bị hen cũng thường dị ứng … Xem tiếp

Bệnh Viêm mũi dị ứng – triệu chứng, điều trị

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý viêm niêm mạc mũi qua trung gian của kháng thể IgE (Type 1 – theo phân loại của Gell – Coombs) do tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp với tam chứng kinh điển trên lâm sàng: hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi. Dịch tễ học: Gặp ở tất cả mọi lứa tuổi, nhiều nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên Nam bị bệnh nhiều hơn nữ, bằng nhau sau dậy thì Bệnh không gây tử vong, chủ yếu ảnh hưởng … Xem tiếp

Bệnh huyết thanh – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Tên khác: bệnh của huyết thanh. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Bệnh sinh Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh dị ứng xảy ra một hoặc hai tuần sau khi tiêm huyết thanh có nguồn gốc động vật (huyết thanh khác loài) hoặc sau khi dùng một số thuốc; có nổi ban, sốt, đau khớp và đôi khi bị sưng hạch bạch huyết. Căn nguyên Có những thể sau: Huyết thanh có nguồn gốc dộng vật (huyết thanh khác loài): huyết thanh kháng bạch hầu, … Xem tiếp

Sinh bệnh học của bệnh hen: vai trò của leucotriènes ?

Mục lục Tóm lược Dẫn nhập Hen và tình trạng viêm phế quản Các ứng dụng điều trị Sulfidopeptides leucotriènes và hen Kết luận Tóm lược Các dẫn chất leucotrienes là những chất trung gian tạo thành từ acide arachidonique, được giải phóng từ tác động của men phospholipases trên phospholipides màng tế bào. Các tác dụng cận tiết của các chất trung gian này, mà chủ yếu là các leucotrienes B4, C4, D4 và E4 (viết tắt lần lượt là LTB4, LTC4, LTD4 và LTE4), cho thấy chúng có … Xem tiếp

XƠ CỨNG BÌ

Điều trị xơ cứng bì toàn thể  Không dùng thuốc : Cai thuốc lá nhằm chặn quá trình tác động đến phổi và mạch máu. Tập luyện thể lực hàng ngày, đặc biệt tập thở thường xuyên nhằm cải thiện thông khí của phổi. Xoa bóp, phục hồi chức năng bằng các phương pháp tắm nóng, bọc paraffin nhằm phục hồi vận động, tránh co cứng cơ, chống teo cơ, tăng cường tuần hoàn mao mạch nơi tổn thương … TS. Nguyễn Thị Vân   Hình ảnh xơ cứng bì … Xem tiếp

Bệnh xơ cứng bì toàn thân – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Tên khác: xơ cứng bì tiến triển. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Lượng giá Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh chất tạo keo chưa rõ nguyên nhân, có tổn thương viêm, thoái hoá và xơ ở mô liên kết của da và tạng. Căn nguyên Chưa rõ. Người ta cho rằng có thể có một số yếu tố phát động, nhất là việc đặt các bao tạo hình silicon cho vú, nhiễm silic, tiếp … Xem tiếp

Dị ứng thức ăn và điều trị

Việc đầu tiên và quan trọng nhất trong chẩn đoán thức ăn gây dị ứng là khai thác tiền sử dị ứng và bệnh sử của bệnh nhân, xem xét hoàn cảnh xuất hiện bệnh (sau khi ăn, uống hay tiếp xúc) để tìm ra thức ăn đã gây dị ứng. Từ đó sơ bộ nhận định thức ăn nào là nguyên nhân gây dị ứng rồi tiến hành các thử nghiệm nhằm chẩn đoán xác định. TS. Nguyễn Văn Đoàn Mục lục 1. Dị ứng thức ăn  2. Các … Xem tiếp